88Point

Những ngày qua, tỉnh Hậu Giang đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộ kèo cá cược bóng đá trực tuyến

【kèo cá cược bóng đá trực tuyến】Nỗ lực phòng, chống dịch tả heo châu Phi

Những ngày qua,ỗlựcphngchốngdịchtảkèo cá cược bóng đá trực tuyến tỉnh Hậu Giang đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc phòng, chống dịch tả heo châu Phi. Nhiều biện pháp đang được tăng cường nhằm khống chế, không để mầm bệnh lan rộng.

Lãnh đạo tỉnh cùng đoàn khảo sát và chỉ đạo trực tiếp công tác dập dịch tại ổ dịch tả heo châu Phi thuộc địa bàn xã Hiệp Lợi, thị xã Ngã Bảy.

Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả heo châu Phi (ASF) trên địa bàn tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có rà soát, cập nhật mới nhất về tình hình dịch bệnh. Đến sáng ngày 23-5, có 12 ổ dịch/12 hộ chăn nuôi ở 5 ấp của 5 xã tại các huyện Vị Thủy, Châu Thành và thị xã Ngã Bảy, tổng số heo chết và đã tiêu hủy tính đến thời điểm thống kê là 816 con. Trong đó, huyện Vị Thủy đã tiêu hủy 16 con heo của 1 hộ chăn nuôi và vận động tiêu hủy 8 con heo của hộ liền kề. Hiện trong vùng dịch này chưa phát hiện trường hợp heo bệnh, heo chết bất thường khác. Huyện Châu Thành có 3 ấp/3 xã phát hiện ổ dịch, tổng số heo tiêu hủy là 336 con/9 hộ chăn nuôi. Thị xã Ngã Bảy có 2 ổ dịch, số heo chết và tiêu hủy đến chiều 23-5 là trên 700 con.

Ngành chức năng cho biết có rất nhiều nguyên nhân xảy ra dịch bệnh như: Việc áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi chưa được tuân thủ, dẫn đến không kiểm soát được các nguồn lây nhiễm. Không có hố tiêu độc tại lối ra vào trại, các phương tiện vận chuyển không được vệ sinh, tiêu độc. Người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng chưa thực hiện các biện pháp an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh. Chủ chăn nuôi là người thường xuyên tiếp xúc với các đối tượng chăn nuôi khác. Không kiểm soát tốt người ra vào trại. Nuôi cùng lúc nhiều loại động vật trong khu vực trại; sử dụng thức ăn thừa để chăn nuôi. Nước thải chăn nuôi thải ra môi trường xung quanh. Các thương lái mua heo mang mầm bệnh đi từ hộ này sang hộ khác...

Mặt khác, khi vi-rút đã xâm nhập vào đàn heo, kết hợp thời tiết trong giai đoạn chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa làm dịch bệnh bùng phát. Qua thu thập thông tin dịch tễ và xác định các vùng dịch trên bản đồ, các ổ dịch đều nằm gần các trục giao thông chính. Trước diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh ASF, UBND huyện Châu Thành đã chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp cấp bách ngăn chặn mầm bệnh. Những ổ dịch trên địa bàn đã được xử lý, giám sát chặt.

Tiêu hủy heo bệnh ở xã Hiệp Lợi, thị xã Ngã Bảy.

Ông Tống Hoàng Khôi, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành, cho biết: Đối với những ổ dịch có heo mắc bệnh đã tổ thức tiêu hủy. Cụ thể, đối với ổ dịch ở xã Đông Thạnh đang được kiểm soát chặt tình hình. Toàn huyện đã thành lập 6 chốt kiểm dịch và đã tổ chức kiểm tra khâu hỗ trợ người dân dập dịch, qua đây có thể thấy các địa phương đang triển khai tốt. Ở các ổ dịch, huyện nỗ lực vận động, hướng dẫn người dân đào hố chôn tại chỗ. Riêng người dân khi phát hiện ổ dịch đều chủ động báo với chính quyền địa phương, thực hiện tốt khâu 5 không.

Sau Châu Thành, thị xã Ngã Bảy là địa phương thứ 4 trong tỉnh xuất hiện dịch tả heo châu Phi. Ổ dịch đầu tiên ở thị xã Ngã Bảy có kết quả dương tính với dịch tả heo châu Phi thuộc đàn heo của ông Phạm Thanh Tâm, ở ấp Láng Sen A, xã Hiệp Lợi, tổng số heo ghi nhận bước đầu là 1.277 con. Ông Tâm cho biết: “Do chăn nuôi quy mô lớn nên tôi rất chủ động trong khâu phòng bệnh. Con giống cũng chọn mua nơi uy tín, tiêu độc khử trùng trại heo thường xuyên, không cho người lạ ra vào. Đến khi xảy ra dịch bệnh, ước tính thiệt hại khoảng 8 tỉ đồng”. 

Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh động vật thị xã Ngã Bảy đã tổ chức họp, chỉ đạo tập trung quyết liệt cho công tác dập dịch. Thực hiện vệ sinh, sát trùng bằng thuốc và vôi bột tại trại và khu vực xung quanh. Huy động lực lượng để tổ chức tiêu hủy heo bệnh, heo chết. Đến trưa ngày 23-5, một nửa heo nhiễm bệnh đã tiêu hủy xong. Nhân lực được bố trí tăng cường để tiếp tục xử lý ổ dịch, chôn lấp theo quy định. Ngày 22-5, đàn heo của một hộ dân lân cận gồm 18 con heo có biểu hiện bất thường đã được tiêu hủy theo quy định, do nằm trong vùng tâm ổ dịch.

Ông Lê Hùng Chiến, Trưởng phòng Kinh tế thị xã Ngã Bảy, cho biết: Hai ngày qua, chúng tôi đã huy động 70 người và lực lượng chuyên nghiệp cùng xử lý ổ dịch. Khu vực trại đã được hạn chế người ra vào, tình hình được kiểm soát chặt chẽ. Ở phía trước trại, chúng tôi đã cho làm hệ thống phun sương tiêu độc. Ban chỉ đạo đã thành lập 2 chốt kiểm dịch động vật tạm thời ở điểm đầu ấp Láng Sen và điểm cuối là ấp Láng Sen A. Tổ chức khoanh vùng dịch, vùng bị dịch uy hiếp, vùng giám sát. Trạm Chăn nuôi và Thú y thị xã Ngã Bảy đang tiêu độc sát trùng phạm vi 3km từ tâm ổ dịch. Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh động vật của thị xã cũng đã chỉ đạo tăng cường kiểm tra khâu vận chuyển, kiểm tra các điểm giết mổ, tiêu độc sát trùng môi trường chăn nuôi ở các xã, phường khác; tăng cường kiểm soát khâu vận chuyển bằng đường thủy. Theo thống kê, tổng đàn heo của địa phương khoảng 10.500 con. Trong vùng bán kính 3km, nhân lực đã được tăng cường để tổ chức phun xịt tiêu độc khử trùng môi trường.

Theo UBND tỉnh Hậu Giang, nhiều văn bản liên quan đến công tác ứng phó, khống chế dịch tả heo châu Phi đã được ban hành và từ tỉnh đến cơ sở đang dồn sức xử lý, kiểm soát, khống chế dịch tả heo châu Phi. Đối với người dân, tỉnh cũng yêu cầu tích cực hỗ trợ chính quyền trong khâu xử lý dịch bệnh, chôn lấp. Ông Lê Tiến Châu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, nêu rõ: Cả hệ thống chính trị vào cuộc bằng nhiều biện pháp từ kỹ thuật đến chuyên môn cũng như hành chính để tập trung dập dịch. Tăng cường hoạt động phòng ngừa theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và hiện lãnh đạo tỉnh đã chỉ đạo địa phương thống kê lại đàn heo để có giải pháp phối hợp người dân không để dịch lan ra các địa điểm khác. Đối với ổ dịch ở huyện Châu Thành A đã qua 30 ngày, đề nghị lãnh đạo huyện, ngành thú y tiếp tục giám sát tốt tình hình dịch bệnh trên địa bàn. UBND huyện Châu Thành chỉ đạo tận cơ sở và người dân chủ động phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm này. Đặc biệt là chính quyền cơ sở phải phối hợp chặt chẽ với người dân và ngành thú y thực hiện đúng quy trình phòng ngừa, xử lý khi có dịch; kiểm đếm thống kê, báo cáo kịp thời, chính xác.

Tương tự, đối với thị xã Ngã Bảy, lãnh đạo tỉnh chỉ đạo UBND thị xã tập trung toàn lực cho công tác phòng ngừa; nơi có dịch thì tập trung dập dịch. Thống kê tổng đàn, đánh giá nguy cơ, phun tiêu độc khử trùng. Các trạm kiểm dịch túc trực để kiểm soát ra vào, không để dịch lan rộng. Địa phương cùng các ngành tích cực phối hợp, cố gắng xử lý tiêu hủy heo bệnh dứt điểm, chậm nhất đến sáng ngày 24-5 phải hoàn tất. Bên cạnh đó, lãnh đạo tỉnh cũng cho biết đang xem xét mức hỗ trợ trên cơ sở đảm bảo quyền lợi cho người dân.

Kiên quyết không để dịch tả heo châu Phi lan ra các địa điểm khác

Sáng ngày 23-5, ông Lê Tiến Châu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; cùng các đơn vị liên quan kiểm tra tình hình khống chế dịch tả heo châu Phi ở các địa phương.

Đoàn đã kiểm tra ở các điểm phát hiện ổ dịch thuộc địa bàn thị xã Ngã Bảy, huyện Châu Thành A và Châu Thành; thăm hỏi người dân về tình hình khắc phục, xử lý tại các ổ dịch đang được kiểm soát, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của người dân. Tại đây, ông Lê Tiến Châu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, yêu cầu cả hệ thống chính trị vào cuộc bằng nhiều biện pháp từ kỹ thuật, chuyên môn cũng như hành chính để tập trung dập dịch. Thủ tướng đã có chỉ đạo phải tăng cường hoạt động phòng ngừa và hiện lãnh đạo tỉnh đã chỉ đạo cơ sở thống kê lại đàn heo, có giải pháp phối hợp với người dân kiên quyết không để dịch tả heo châu Phi lan ra các địa điểm khác. Về phía người dân, tích cực hỗ trợ chính quyền trong khâu xử lý dịch bệnh, chôn lấp heo nhiễm bệnh. Chủ tịch UBND tỉnh cho rằng, dù đây là lần đầu tiên các ngành, các cấp cùng vào cuộc khẩn trương chống dịch nhưng có sự phối hợp chặt chẽ, không lúng túng.

Cụ thể, tại ổ dịch đã khống chế thành công ở huyện Châu Thành A, lãnh đạo tỉnh yêu cầu lãnh đạo huyện Châu Thành A, ngành thú y tiếp tục giám sát tốt tình hình dịch bệnh trên địa bàn dù ổ dịch đã qua 30 ngày. UBND huyện Châu Thành tiếp tục chỉ đạo tận cơ sở và người dân phòng, chống tốt dịch bệnh; đặc biệt là chính quyền cơ sở phải phối hợp chặt chẽ với người dân và thú y làm đúng quy trình phòng ngừa, xử lý khi có ổ dịch. Thị xã Ngã Bảy xử lý dứt điểm ổ dịch ở xã Hiệp Lợi, chậm nhất đến sáng ngày 24-5 phải dứt điểm, đồng thời giám sát chặt người dân và các phương tiện ra vào ổ dịch.

 

Bài, ảnh: KỲ ANH

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap