88Point

Chủ tịch VCCI: Chính phủ sẽ đi đầu trong nền kinh tế số90% chi tiêu bằng tiền mặt, đường tới nền kin nhận định bóng đá chelsea

【nhận định bóng đá chelsea】Tương lai nền kinh tế số Việt Nam

tuong lai nen kinh te so viet namChủ tịch VCCI: Chính phủ sẽ đi đầu trong nền kinh tế số
tuong lai nen kinh te so viet nam90% chi tiêu bằng tiền mặt,ươnglainềnkinhtếsốViệnhận định bóng đá chelsea đường tới nền kinh tế số còn gian nan
tuong lai nen kinh te so viet namBlockchain tạo đột phá cho doanh nghiệp trong nền kinh tế số
tuong lai nen kinh te so viet nam
Hội thảo công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2019 . Ảnh: H.A.

4 kịch bản cho kinh tế số của Việt Nam

Thông tin về những nội dung cơ bản của Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2019, ông Nguyễn Đức Thành nhấn mạnh, ứng dụng các công nghệ của giai đoạn 4.0 sẽ giúp thu nhập đầu người tăng thêm từ 315 đến 640 USD. Bên cạnh đó, công nghiệp 4.0 sẽ định vị lại vai trò của các quốc gia tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

Tại hội thảo, ông Nguyễn Đức Thành cũng cho biết, tăng trưởng nhanh và thay đổi cơ cấu trong những thập kỷ qua đã giúp Việt Nam chuyển mình thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp.

Tuy nhiên, con đường đi lên từ vị thế thu nhập trung bình thấp đến vị thế thu nhập cao không được đảm bảo và cũng chẳng hề dễ dàng. Mô hình tăng trưởng truyền thống dựa vào nông nghiệp, sản xuất hàng hóa và lao động giá rẻ không chắc sẽ có thể đưa Việt Nam tiến xa trên các chuỗi giá trị toàn cầu và tăng thu nhập quốc gia.

Để đạt được tiến bộ kinh tế sẽ cần phải chuyển sự tập trung để đẩy mạnh năng suất yếu tố tổng hợp ở tất cả các ngành và thoát khỏi việc là một thị trường dựa trên đầu vào và lao động giá rẻ.

“Làn sóng kế tiếp của các công nghệ số như trí tuệ nhân tạo, Blockchain, Internet vạn vật, các nền tảng và dịch vụ điện toán đám mây có tiềm năng tạo bước nhảy vọt trong nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghiệp, đơn giản hóa chuỗi cung ứng và logistics và giúp các doanh nghiệp vận hành hiệu quả hơn. Làm chủ được nền kinh tế số sẽ tạo ra cơ hội cho Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững trong giai đoạn phát triển tiếp theo”, PGS.TS Nguyễn Đức Thành nói.

Về kịch bản cho kinh tế số của Việt Nam, ông Nguyễn Đức Thành cho biết nhóm nghiên cứ đưa ra 4 kịch bản cho tương lai của nền kinh tế số Việt Nam đến năm 2030 và 2045.

Các kịch bản này gồm có, một là Kịch bản Truyền thống: ngành Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) chậm phát triển, mức độ ứng dụng công nghệ thấp trên toàn nền kinh tế. Kịch bản thứ 2 là Chuyển đổi sốvới việc chuyển đổi số lớn, rộng khắp các ngành công nghiệp và dịch vụ của chính phủ đi kèm với tăng trưởng nhanh trong xuất khẩu các sản phẩm và dịch vụ CNTT&TT.

Kịch bản thứ 3 là Xuất khẩu số, theo đó chuyển đổi công nghiệp diễn ra chậm trong khi đó ngành CNTT&TT phát triển nhanh nhưng nhỏ lẻ. Cuối cùng là kịch bản Tiêu dùng số, theo đó chuyển đổi công nghiệp diễn ra trên diện rộng khắp các ngành công nghiệp, nhưng ngành CNTT&TT gặp khó khăn và sản phẩm CNTT&TT không còn chiếm tỷ trọng cao trong các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.

Mỗi kịch bản đều kèm theo tính toán mô hình định lượng để ước lượng mức độ biến động việc làm trong từng lĩnh vực khác nhau cũng như tác động tiềm ẩn lên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Việt Nam ở nhóm tiềm năng

Nói về vấn đề này, ông Phạm Hùng Tiến, đại diện Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam cho biết, xu hướng số hóa và quá trình chuyển đổi số đang dần xuất hiện trên mọi lĩnh vực, từ thương mại, tài chính – ngân hàng cho đến y tế, giáo dục, du lịch, logistics và chế biến chế tạo.

Việt Nam hiện có nền tảng thể chế và công nghệ ở trình độ tương đối khá, đủ để có thể chủ động thích ứng để duy trì và phát huy lợi thế cạnh tranh quốc gia.

“Theo Báo cáo về mức độ sẵn sàng cho tương lai của các nền kinh tế năm 2018 tại Diễn đàn kinh tế thế giới, Việt Nam xếp hạng 48/100 về cấu trúc các ngành sản xuất và xếp hạng 53/100 về các yếu tố dẫn dắt sản xuất. Báo cáo của Liên hợp quốc về chỉ số Chính phủ điện tử 2018 chỉ ra rằng, Việt Nam đã tăng 11 bậc để xếp thứ 88 trong số 193 quốc gia và vùng lãnh thổ về chỉ số phát triển Chính phủ điên tử. Với xếp hạng như vậy, Việt Nam đang xếp ở nhóm “sơ khởi” nhưng lại gần nhóm “tiềm năng”, cho thấy hệ sinh thái để ứng dụng và phát triển CN4.0 của Việt Nam chưa phát triển nhưng những trụ cột chính đều đã được tạo lập khá đầy đủ”, ông Phạm Hùng Tiến cho biết.

Những năm tới, chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong điều hành kinh tế. Chính phủ Việt Nam đang giữ vai trò tích cực trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế số thông qua một loại các cơ chế chính sách, như: Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Ban Chấp hành TW Đảng về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030 tầm nhìn 2045; và Nghị quyết 36a/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ về Chính phủ điên tử.

Theo chuyên gia này, Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng kể về mặt an ninh mạng. Tuy vậy, đó là một yếu tố chưa hoàn chỉnh, để nhận định chính xác là một việc khó khăn. Vấn đề đặt ra cho vai trò của Nhà nước trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế số là có nên thắt chặt các quy định quản lý nhà nước về việc bảo hộ thị trường nhằm tạo không gian thuận lợi cho tiêu dùng và phát triển sản phẩm công nghệ số trong nước hay không?

Ông Phạm Hùng Tiến nhắc tới một khía cạnh có liên quan tới kinh tế số, đó là ngành công nghiệp sáng tạo. “Sự thật là, nhiều nhà khởi nghiệp có những sáng tạo trong lĩnh vực chuyển đổi số đang và vẫn là doanh nhân siêu nhỏ. Họ kinh doanh đơn độc hoặc liên kết trong các nhóm nhỏ, và có những lo lắng hoàn toàn khác so với tầng lớp trung lưu trong tương lai. Thực tế là họ không cần một lượng vốn đầu tư mạo hiểm lớn để khởi nghiệp, mà đôi khi chỉ cần một khoản tài trợ khởi nghiệp nhỏ”, ông Tiến nói.

Tương tự như vậy, thiếu không gian làm việc, hoặc không có những thông tin cụ thể về luật bản quyền, luật hợp đồng bản quyền sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến các công ty khởi nghiệp sáng tạo.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap