【ngoại hạng anh kết quả】Báo Pháp đánh giá ra sao về thị trường chứng khoán Việt Nam?

chung khoan

Ảnh minh họa

TheáoPhápđánhgiárasaovềthịtrườngchứngkhoánViệngoại hạng anh kết quảo Les Echos, chỉ số chứng khoán Sở giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh liên tục đi lên thời gian qua và sẽ có 5 năm phát triển liên tiếp. Thậm chí việc thị trường liên tục tăng trưởng đã khiến cổ phiếu tại sàn Thành phố Hồ Chí Minh có chút đắt hơn so với khu vực Đông Nam Á. Từ đầu năm 2016 đến nay, thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đã tăng 16%.

Tờ báo Pháp nhận định thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển liên tục bất chấp cái bóng lớn của thị trường chứng khoán Trung Quốc. Thị trường Việt Nam sẽ gặt hái thành quả tăng trưởng trong năm thứ năm liên tục. Kể từ năm 2012, thị trường đã tăng tới 97% và các nhà phân tích kỳ vọng lợi nhuận trung bình gia tăng 23% trong năm 2017”.

“Việt Nam có các chỉ số cơ bản về kinh tế tốt, trong khi nhịp độ tăng trưởng có thể đạt 6,5% trong năm 2017”, theo Les Echos. Tờ báo dẫn phân tích của Euler Hermes cho rằng "nhờ chính sách tiền tệ nới lỏng, chính sách tài chính linh hoạt, và cả khả năng cạnh tranh mạnh về giá, Việt Nam có thể được hưởng lợi từ sự gia tăng đầu tư nước ngoài, nhất là việc giới đầu tư nước ngoài đang lo ngại tình hình tại Philippines trong thời gian gần đây.

Còn Credit Suisse thì cho rằng Việt Nam cũng đã giành được thị phần trước Trung Quốc "trong chuỗi giá trị hàng hóa nhất định như thiết bị điện và điện tử" và các công ty Việt Nam là một trong những thực thể biết cách tạo ra giá trị sáng tạo nhất trên thế giới.

Ngoài ra, thị trường chứng khoán trong nước sẽ được hưởng lợi từ các đợt IPO (chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng) mới. Chính phủ Việt Nam chuẩn bị đưa ra thị trường nhiều loại cổ phiếu hấp dẫn, được giới chuyên môn và các nhà đầu tư đánh giá cao, như nhóm sản phẩm về sữa, hàng dệt may (Vinatex) và nhất là Việt Nam Airlines.

Tuy vậy, Les Echos cũng đề cập một số yếu tố có thể tác động tới tình hình kinh tế và thị trường chứng khoán Việt Nam. Trong đó có khả năng kinh tế tăng trưởng chậm lại do một loạt các yếu tố như sự phụ thuộc vào xuất khẩu và tình hình thị trường nội địa, mức lương đang ngày một cao hơn, vấn đề nợ công và thâm hụt ngân sách, tiến trình thông qua Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).../.

Theo TTXVN