Cúp C2

【kết quả bóng c1】Cuộc chiến thương mại Mỹ

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C2   来源:Ngoại Hạng Anh  查看:  评论:0
内容摘要:Nỗi lo bùng phát chiến tranh tiền tệ từ xung đột thương mại Mỹ-TrungCuộc chiến thương mại Mỹ-Trung b kết quả bóng c1

cuoc chien thuong mai my trung buoc sang chuong moiNỗi lo bùng phát chiến tranh tiền tệ từ xung đột thương mại Mỹ-Trung
cuoc chien thuong mai my trung buoc sang chuong moiCuộc chiến thương mại Mỹ-Trung bước vào giai đoạn nguy hiểm
cuoc chien thuong mai my trung buoc sang chuong moiĐàm phán thương mại Mỹ-Trung: Thay địa điểm,ộcchiếnthươngmạiMỹkết quả bóng c1 kỳ vọng kết quả mới?
cuoc chien thuong mai my trung buoc sang chuong moiCòn chặng đường dài để đạt được thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung
cuoc chien thuong mai my trung buoc sang chuong moi
Cuộc chiến tiền tệ - chương mới trong căng thẳng thương mại Mỹ-Trung

Động thái trên được xem như đáp trả hành động của Bắc Kinh hạ giá đồng Nhân dân tệ (NDT) xuống mức thấp kỷ lục trong 11 năm qua. Ngay lập tức, Trung Quốc tuyên bố ngừng mua nông sản của Mỹ và để ngỏ khả năng tiếp tục sử dụng vũ khí thuế quan. Những diễn biến leo thang liên tiếp này đã làm dấy lên mối lo ngại rằng một đấu trường mới đầy nguy hiểm trong cuộc cạnh tranh giữa hai siêu cường kinh tế thế giới - cuộc chiến tiền tệ - đã được khơi mào.

Quyết định "thả nổi" đồng NDT, đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ tuyên bố sẽ áp thuế 10% đối với 300 tỷ USD hàng hóa còn lại của Trung Quốc từ ngày 1/9 tới, được Bắc Kinh giải thích như một "đòn phản công" trước các biện pháp đơn phương bảo hộ và các biện pháp thuế nhằm vào hàng hóa Trung Quốc.

Về phần mình, ông chủ Nhà Trắng đã phản ứng giận dữ khi cáo buộc Trung Quốc làm suy yếu đồng nội tệ để hưởng lợi trong tranh chấp thương mại với Mỹ. Việc lần đầu tiên Mỹ liệt Trung Quốc là nước thao túng tiền tệ kể từ năm 1994 chính là bước đi nhằm hiện thực hóa tuyên bố mà ông Trump từng đưa ra trước đó khi tranh cử tổng thống hồi năm 2016. Lâu nay, Tổng thống Trump và giới chức Mỹ vẫn cáo buộc Trung Quốc làm suy yếu đồng NDT, khiến các mặt hàng xuất khẩu của nước này rẻ hơn và có được ưu thế không công bằng trong cuộc chiến tranh thương mại, dù Bắc Kinh một mực phủ nhận.

Giới chuyên gia nhìn nhận việc điều chỉnh tỷ giá đồng NDT không chỉ là biện pháp kích thích thương mại mà có thể là một tín hiệu cho thấy Bắc Kinh đang chuẩn bị sử dụng tiền tệ như một vũ khí trong bối cảnh các cuộc đàm phán thương mại với Washington rơi vào bế tắc, bởi việc duy trì đồng NDT ổn định lâu nay vẫn được xem là cách để tạo môi trường thuận lợi cho đàm phán thương mại. Trung Quốc dường như đang chuẩn bị cho một cuộc đối đầu thương mại kéo dài với Mỹ thay vì "xuống thang" để đạt được một thỏa thuận thương mại.

Trên thực tế, một quốc gia bị Mỹ gắn mác thao túng tiền tệ chưa phải ngay lập tức đối mặt với hình phạt cụ thể nào. Thông thường, quan chức Mỹ và nước bị cáo buộc sẽ tiến hành đàm phán để tìm hướng giải quyết. Nếu các cuộc thương lượng thất bại, Mỹ có thể triển khai một số bước đi trả đũa, bao gồm cấm các công ty Trung Quốc tham gia cạnh tranh đối với các hợp đồng của chính phủ, và cấm Cơ quan Đầu tư tư nhân hải ngoại Mỹ (OPIC), một cơ quan phát triển của chính phủ, ngừng tài trợ cho bất kỳ dự án phát triển nào tại Trung Quốc. Tuy nhiên, Mỹ đã cho ngừng hoạt động của OPIC tại Trung Quốc từ nhiều năm trước. Trước mắt, Mỹ có thể tham vấn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để loại trừ nguy cơ về "ưu thế cạnh tranh không công bằng" mà những hành động mới nhất liên quan đến phá giá đồng nội tệ của Trung Quốc gây ra. Do đó, chuyên gia Amanda Debusk thuộc hãng luật Hughes Hubbard & Reed nhận định việc Mỹ liệt Trung Quốc vào danh sách thao túng tiền tệ chỉ là một hành động "răn đe" và sẽ "không có hậu quả ngay lập tức".

Dù có thể chỉ mang ý nghĩa biểu tượng, song bước đi này của Mỹ, cùng với việc Tổng thống Donald Trump trước đó đã dọa từ ngày 1/9 tới áp thuế 10% với lượng hàng hóa nhập khẩu còn lại của Bắc Kinh, kéo theo việc Trung Quốc trả đũa, đã khiến quan hệ giữa hai nền kinh tế đầu tàu thế giới tiếp tục "rơi tự do". Những diễn biến này cũng phủ bóng đen lên các cuộc đàm phán thương mại vẫn đang được xúc tiến giữa hai nước. Capital Economics dự báo đồng NDT sẽ kết thúc năm nay ở mức 7,3 NDT đổi 1 USD, so với dự báo trước đó là 6,9/1 USD.

Trong kịch bản xấu nhất, "cuộc chiến tiền tệ" giữa Mỹ và Trung Quốc có thể dẫn tới tình trạng suy thoái, khủng hoảng kinh tế trầm trọng, mà tác động của nó đương nhiên không phải chỉ hai nền kinh tế này hứng chịu. Rủi ro sẽ càng lớn hơn nếu giới lãnh đạo hai nước tiếp tục áp dụng động thái cứng rắn, cuộc chiến cạnh tranh giữa hai bên sẽ còn lan rộng ra nhiều "đấu trường" mới với mức độ quyết liệt ngày càng gia tăng.

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap