【keo bd tt】Lãnh đạo BIDV lý giải về khó khăn khi bán vốn cho KEB Hana Bank

lanh dao bidv ly giai ve kho khan khi ban von cho keb hana bankBIDV tiếp tục được nâng định hạng tín nhiệm toàn cầu
lanh dao bidv ly giai ve kho khan khi ban von cho keb hana bankTrúng 500 triệu đồng khi gửi tiết kiệm dịp Tết tại BIDV
lanh dao bidv ly giai ve kho khan khi ban von cho keb hana bankBIDV nhận khoản vay 300 triệu USD từ ADB để hỗ trợ DN nhỏ và vừa
lanh dao bidv ly giai ve kho khan khi ban von cho keb hana bank
Đại hội cổ đông ngân hàng BIDV. Ảnh: H.Dịu

Báo cáo kết quả hoạt động của HĐQT 2018 và trọng tâm hoạt động 2019,ãnhđạoBIDVlýgiảivềkhókhănkhibánvốkeo bd tt ông Phan Đức Tú, Chủ tịch HĐQT BIDV cho biết, tổng tài sản đạt 1.313.038 tỷ đồng, nguồn vốn huy động đạt 1.226.454 tỷ đồng; dư nợ tín dụng và đầu tư đạt 1.237.755 tỷ đồng,...

Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động tăng khá so với năm trước và hoàn thành kế hoạch mục tiêu, lợi nhuận trước thuế tăng 9% đạt 9.473 tỷ đồng, vượt kế hoạch ĐHĐCĐ giao; đến 31/12/2018, tỷ lệ nợ xấu ở mức 1,8%.

Ngoài ra, năm 2018 BIDV đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận kế hoạch tăng vốn điều lệ của BIDV từ 34.187 tỷ lên 40.220 tỷ đồng thông qua phát hành riêng lẻ cho KEB Hana Bank. Đồng thời trong giai đoạn này, BIDV đã báo cáo NHNN các vướng mắc trong quá trình đàm phán (về điều khoản chuyển nhượng, Thư cam kết của NHNN…) và tích cực đàm phán với đối tác để có thể hoàn tất giao dịch theo kế hoạch đã trình ĐHĐCĐ.

Hơn nữa, BIDV cũng đã phát hành thành công 2 đợt trái phiếu: hơn 1.000 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ và 4.000 tỷ đồng trái phiếu ra công chúng đủ điều kiện tính vào vốn tự có cấp 2.

Với những kết quả này, năm 2019, Đại hội đã nhất trí với một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2019 của BIDV, cụ thể: Nguồn vốn huy động: phấn đấu tăng trưởng 11%; dư nợ tín dụng: phấn đấu tăng trưởng 12%, đảm bảo tuân thủ kế hoạch NHNN giao trong từng thời kỳ; lợi nhuận trước thuế: 10.300 tỷ đồng; tỷ lệ nợ xấu: dưới 2%; tỷ lệ chi trả cổ tức: không thấp hơn mức thực hiện năm 2018...

Ngoài ra, ông Phan Đức Tú cho biết, trong năm nay, BIDV sẽ cấu trúc lại toàn diện hoạt động đầu tư tại các công ty con, công ty liên doanh, liên kết và các đơn vị hải ngoại nhằm mục tiêu bảo toàn vốn, nâng cao hiệu quả đóng góp vào hoạt động chung của toàn hệ thống.

Tại phiên thảo luận, các cổ đông của BIDV đã đưa ra nhiều sự quan tâm tới tìm kiếm cổ đông chiến lược. Đại diện BIDV cho hay, năm 2017, BIDV đã bắt đầu đặt vấn đề tìm cổ đông chiến lược. Đến đầu năm 2018 đã xác định danh tính nhà đầu tư tiềm năng là KEB Hana Bank, tập đoàn tài chính lớn nhất Hàn Quốc. Vì thế, hai bên đang hoàn thành các thủ tục theo đúng trình tự yêu cầu. Hiện một số vướng mắc đã được Chính phủ, NHNN cũng như các bộ ngành liên quan cơ bản tháo gỡ.

Tuy nhiên, theo đại diện HĐQT BIDV, hiện vẫn còn có một số rào cản kỹ thuật và giá kỳ vọng chưa gặp nhau. Điều này cũng còn tùy thuộc vào thị trường, vào thiện chí nhà đầu tư cũng như quy định của Việt Nam. Vì thế, BIDV hy vọng các cơ quan quản lý sẽ tạo điều kiện tối đa để có thể sớm kết thúc giao dịch.

Về việc đáp ứng hệ số an toàn vốn CAR của ngân hàng theo quy định của NHNN. Lãnh đạo HĐQT BIDV cho biết, hệ số CAR hợp nhất của ngân hàng là 10,36%, đảm bảo theo đúng quy định. Tuy nhiên, CAR riêng lẻ của ngân hàng chỉ ở mức 9,01%. Do đó, khi áp dụng theo các quy định về vốn cao hơn tại Thông tư 41 của NHNN, BIDV đang tiến hành các biện pháp để tăng vốn điều lệ.

Ngoài ra, phía BIDV cũng cho biết với các cổ đông về kế hoạch trích dự phòng khoảng 22.200 tỷ đồng, khi dự kiến tổng doanh thu riêng lẻ đạt khoảng 30.000 tỷ đồng.

Ngoài ra, BIDV cũng đặt mục tiêu thu hồi 4.500 tỷ đồng nợ xấu ngoại bảng. Hiện dư nợ của BIDV tại VAMC là hơn 14 nghìn tỷ đồng, ngân hàng đã trích lập được 7.600 tỷ đồng cùng một quỹ với số dư hơn 1.900 tỷ đồng. Vì thế, BIDV chỉ còn phải xử lý 4.500 tỷ đồng. Năm nay, BIDV dự kiến sẽ xử lý 2.500 tỷ đồng và trích dự phòng hơn 2.000 tỷ đồng.