【kết quả bóng đá shandong taishan】Cải thiện môi trường kinh doanh: Vai trò người đứng đầu rất quan trọng
Tăng niềm tin,ảithiệnmôitrườngkinhdoanhVaitròngườiđứngđầurấtquantrọkết quả bóng đá shandong taishan sự hứng khởi
Trong thời gian qua, để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh cho DN, Thủ tướng Chính phủ ban hành các Nghị quyết 19 về cải thiện môi trường kinh doanh và Nghị quyết 35/2016/NQ-CP về việc hỗ trợ và phát triển DN.
Theo đó, nhờ sự nỗ lực vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, hàng nghìn thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, giấy phép con bất hợp lý đã được bãi bỏ… tạo niềm tin cho DN. Năm 2016 vừa qua, lần đầu tiên, số DN thành lập mới đạt con số kỷ lục với hơn 110 nghìn.
Đây là tín hiệu đáng mừng thể hiện chủ trương cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, khuyến khích khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát triển DN của Chính phủ đã đi đúng hướng.
Tại buổi tọa đàm, ông Nguyễn Nhân Phượng, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh cho biết: tại Bắc Ninh, sau khi có Nghị quyết 35, tỉnh đã thành lập tổ công tác tháo gỡ khó khăn cho DN do Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp làm tổ trưởng. Qua đó, tất cả các kiến nghị của Hiệp hội, DN tới các sở, ngành đều được trả lời bằng văn bản, điều này thể hiện quyền lợi hợp pháp của DN được Nhà nước bảo vệ.
Bên cạnh đó, thực hiện Nghị quyết 35, sau khi thực hiện tổ công tác, tỉnh Bắc Ninh đã thành lập đề án “Bác sĩ doanh nghiệp”. Thậm chí, những khó khăn của DN có thể được báo cáo trực tiếp đến chủ tịch tỉnh, đây là việc làm có tác dụng tốt.
Chấm điểm cho kết quả việc thực hiện các nghị quyết về cải thiện môi trường kinh doanh vừa qua, chuyên gia kinh tế, TS. Nguyễn Minh Phong cho rằng, các tổ chức trong và ngoài nước đều đánh giá môi trường kinh doanh đã tốt hơn, tiêu biểu là bảng xếp hạng của Ngân hàng Thế giới (WB) và Diễn đàn kinh tế thế giới. Ở góc độ Luật pháp, những cải thiện trong các văn bản pháp lý đã rõ ràng hơn. Người đứng đầu Chính phủ và hệ thống quản lý Nhà nước đã tỏ ra quyết tâm chính trị cao. Do vậy, chưa bao giờ tâm lý hứng khởi và niềm tin đầu tư vào Việt Nam được thể hiện rõ như vậy.
Cần xác lập vai trò của người đứng đầu
Bên cạnh những chuyển biến tốt, các đại biểu cho rằng ở một số cơ quan, cơ sở và địa phương, tình hình chuyển biến còn khá chậm, hoạt động đầu tư, kinh doanh của nhiều DN vẫn còn bị cản trở, thậm chí là bị sách nhiễu, lợi ích nhóm vẫn còn, trình độ năng lực của cán bộ còn yếu kém, tư duy trì trệ trong lề lối làm việc, vẫn còn sự thờ ơ vô trách nhiệm cũng như sự vào cuộc thiếu quyết liệt của các cấp, các ngành…
Chuyên gia Nguyễn Minh Phong cho rằng, chúng ta cũng cần phải thận trọng bởi đội ngũ cán bộ thừa hành vẫn chưa thực sự thay đổi, lợi ích nhóm vẫn còn, chưa có nhiều thay đổi trong cải cách tiền lương… Thậm chí các nhiều địa phương mới chỉ là chép lại Nghị quyết Chính phủ vào các chương trình hành động ở địa phương mình chứ chưa được cụ thể hoá thành các dự án, kế hoạch, mục tiêu, giải pháp cụ thể để thực hiện.
Theo ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương, qua theo dõi 3 năm thực hiện Nghị quyết 19 và 1 năm thực hiện Nghị quyết 35, tôi cho rằng thách thức lớn nhất của chúng ta là làm thế nào để thực hiện đúng và đủ. Hiện nay, tôi vẫn chưa nhìn thấy việc thực hiện có chuyển biến. Cho đến năm 2017, chúng ta mới đạt được chuyển biến về nhận thức. Còn lại, kết quả đạt được còn hạn chế, còn khoảng cách rất lớn so với kỳ vọng của DN và cộng đồng xã hội.
“Theo quan sát của tôi, trong thời gian sắp tới chúng ta sẽ gặp thách thức lớn, bởi để đạt được mục tiêu thì chúng ta phải nỗ lực rất nhiều. Nếu cứ duy trì cải cách đều thì chúng ta không thể có bước tiến, thậm chí còn có bước đi lùi”, ông Phan Đức Hiếu nhận định.
Xuất phát từ kết quả thực hiện việc cải thiện môi trường kinh doanh vừa qua, các đại biểu cho rằng, để cải thiện môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho DN thì vai trò của người đứng đầu của các bộ, ngành, địa phương rất quan trọng. Nếu những người đứng đầu có sự vào cuộc quyết liệt, thường xuyên trao đổi, đối thoại với các DN sẽ tạo sự chuyển biến nhanh tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho DN. Thêm vào đó, các Hiệp hội DN, các địa phương nên tập hợp lại với nhau nhằm gia tăng sức ép đối với Nhà nước trong việc giải quyết những vấn đề đang còn gây cản trở DN phát triển.
Về phía Chính phủ, cần tăng cường kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết 19 và Nghị quyết 35 nhằm cải thiện môi trường kinh doanh tại các địa phương. Ngoài ra, cần rà soát, điều chỉnh và có thể ban hành bổ sung đồng bộ các cơ chế, chính sách để tạo điều kiện cho DN hoạt động, phát triển.
相关推荐
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- Vietnamese, Japanese Deputy Foreign Ministers hold talks in Hà Nội
- PM’s visit to tighten Việt Nam
- Việt Nam steps up labour union cooperation with Brazil, Peru, Uruguay
- Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- Việt Nam Coast Guard attends 18th ReCAAP ISC Governing Council Meeting
- Việt Nam, New Zealand to pilot use of electronic quarantine certificates
- Algerian journalists dying in accident in Việt Nam in 1974 commemorated