【bảng tỷ lệ kèo bóng đá】Vắc xin không an toàn tuyệt đối
Không an toàn...
Theắcxinkhôngantoàntuyệtđốbảng tỷ lệ kèo bóng đáo nhận định của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, vắc xin không thể an toàn tuyệt đối bởi mỗi sản phẩm đều có những phản ứng nhất định. Không có vắc xin nào an toàn 100%. Từ năm 2009 đến nay, Việt Nam ghi nhận 55 ca phản ứng nặng sau tiêm chủng, 31 ca đã tử vong, trong đó xác nhận 17 trường hợp có thể liên quan đến tiêm chủng.
Cụ thể, năm 2009 có 10 ca tai biến nặng, 7 ca tử vong nhưng chỉ có 3 ca trong số đó được xác định có liên quan đến tiêm chủng. Năm 2010 có 16 trường hợp phản ứng nặng sau tiêm phải nhập viện, 10 tử vong và xác nhận có 7 ca không liên quan đến tiêm chủng. Năm 2011 có 17 trường hợp sau tiêm chủng phải nhập viện, 10 tử vong và đã xác định 13 ca không liên quan tiêm chủng. Năm 2012 có 12 trường hợp phản ứng nặng phải nhập viện, 9 ca tử vong, xác định chỉ 1 ca có thể liên quan đến tiêm chủng.
Theo GS. TS Nguyễn Trần Hiển - Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, tỷ lệ phản ứng nặng sau tiêm chủng hiện nay tại Việt Nam, như viêm gan B là 0,50 trẻ/1 triệu trẻ. Với vắc xin uốn ván kết hợp với bại liệt thì tỷ lệ phản ứng nặng là 0,90 trẻ/1 triệu trẻ. So với phản ứng mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thống kê và quy định thì tỷ lệ phản ứng nặng ở Việt Nam thấp hơn rất nhiều. Ví như tỷ lệ phản ứng nặng do vắc xin viêm gan B mà WHO đưa ra là 1- 2 trẻ/triệu trẻ, vắc xin sởi là trên 1 trẻ/triệu trẻ.
"Không có loại vắc-xin nào là an toàn và đảm bảo 100%. Những trường hợp phản ứng thông thường như sốt nhẹ, sưng, đau là những biểu hiện hay gặp phải, thường thì không ảnh hưởng tới sức khỏe. Tỷ lệ phản ứng nặng, gây nguy hiểm cho tính mạng, phải nhập viện thường rất thấp, ít xảy ra. Những phản ứng nặng phải nhập viện sau khi tiêm vắc xin thì đều được các cơ quan giám sát và kiểm định chất lượng ghi nhận lại để nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân", GS. Hiển nói.
Tuy nhiên, GS Hiển cũng cho biết, phản ứng này nằm trong giới hạn cho phép, trong khi đó, không vắc xin nào an toàn 100%. Quan trọng nhất chúng ta phải quan tâm đến lợi ích và nguy cơ. Chúng ta tiêm vắc xin và hàng chục triệu trẻ em phòng được rất nhiều bệnh nguy hiểm, hay trước một ca phản ứng nặng do cơ thể quá mẫn cảm với vắc xin (do cơ địa phản ứng với vắc xin chứ không phải do chất lượng vắc xin) mà ngừng tiêm chủng.
Vắc xin không tốt tuyệt đối. Ảnh minh họa |
Đó chỉ là sự trùng hợp “ngẫu nhiên” vì trong thời gian tiêm chủng, trẻ có thể mắc những bệnh lý khác dẫn đến tử vong nhưng dư luận chưa hiểu tường tận, thường đổ lỗi cho vắc xin. Điều đó là không đúng, do chất lượng vắc xin nội cũng như vắc xin được nhập ngoại, đều qua quy trình kiểm tra chặt chẽ, từ khâu xuất xưởng đến cấp giấy phép đều đúng quy trình, quy định của Bộ Y tế.
... Nhưng vẫn phải dùng
Kết quả nghiên cứu cho thấy, những trường hợp trẻ nhập viện, hay tử vong sau khi tiêm thường không liên quan tới tiêm vắc-xin mà chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên khi trẻ mắc những bệnh khác. Trẻ sau khi sinh được tiêm khá nhiều loại vắc xin, thường thì trung bình sẽ từ 5-6 loại cùng lúc. Đối với những trẻ có thể trạng yếu, mẫn cảm với những thành phần của thuốc thì sẽ phát sinh phản ứng sau tiêm. Để kết luận những phản ứng nặng dẫn tới tử vong là do tiêm chủng thì chưa có cơ sở khoa học đầy đủ.
Theo nghiên cứu thì tỷ lệ phản ứng sau tiêm của trẻ em Việt Nam từ 0,5-0,9 trên 1 triệu trẻ em. Đây là con số thấp so với thế giới. Phản ứng này nằm trong giới hạn cho phép. Không thể vì một vài trường hợp có phản ứng sau tiêm mà dừng tiêm vắc xin cho trẻ vì lợi ích khi tiêm vắc xin cho trẻ là rất lớn.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho rằng, nhờ tiêm chủng mà tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em đã giảm hàng trăm lần. Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi đã giảm một nửa. Chúng ta đã thanh toán được nhiều bệnh lý nguy hiểm như uốn ván sơ sinh, ho gà và tiến tới loại trừ sởi trong năm 2012… Những điều đó cho thấy ý nghĩa to lớn của TCMR và Bộ Y tế sẽ tiếp tục đầu tư hơn nữa cho TCMR, nâng cao chất lượng TCMR để trẻ em được bảo vệ tốt nhất trước các bệnh lý nguy hiểm này nhờ vắc xin.
“Với dịch cúm gia cầm AH5N1 Bộ Y tế đang triển khai nghiên cứu vắc xin, hiện đã ở giai đoạn thử nghiệm lâm sàng cuối cùng. Nếu thành công, thời gian tới sẽ được đưa vào sử dụng”, ông Nguyễn Thanh Long cho biết.
Theo đánh giá của Bộ Y tế, chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) chính thức triển khai ở VN từ năm 1985 với việc tiêm chủng 6 loại vắc xin phòng một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ em bao gồm: lao, bạch hầu- ho gà- uốn ván, bại liệt và sởi. Đến nay, chương trình TCMR đã triển khai tiêm miễn phí 11 loại vắc xin phòng bệnh. Trong hơn 25 năm qua, VN đã đạt và duy trì một số thành quả trong việc thanh toán, loại trừ, giảm số mắc và tử vog của các bệnh trong TCMR và nâng cao chất lượng dịch vụ tiêm chủng”, PGS.TS Nguyễn Thanh Long, Thứ trưởng Bộ Y tế phát biểu tại buổi họp báo Thành quả 25 năm TCMR ở Việt Nam diễn ra chiều 14/12 tại Hà Nội.
Theo đó, Việt Nam đã thanh toán được bệnh bại liệt vào năm 2000, được quốc tế công nhận đạt mục tiêu loại trừ uốn ván sơ sinh 5 năm sau đó. Tỉ lệ trẻ mắc sởi năm 2011 giảm 182 lần so với năm 1984 và đang tiến tới loại trừ bệnh sởi với số mắc nhỏ hơn 1/1 triệu dân vào năm 2012.
Năm 2010, kết quả điều tra huyết thanh học cho thấy tỉ lệ mang vi rút viêm gan B ở trẻ dưới 5 tuổi khoảng 2% và tiến tới giảm tỉ lệ này xuống dưới 1% trong tương lai. Năm 2010, tỉ lệ mắc ho gà giảm xuống còn 0,1/100.000 dân. Từ năm 2006 đến nay, không có ca tử vong nào do ho gà, không để xảy ra dịch bệnh ho gà.
Tiêm vắc xin cho trẻ cần chọn cơ sở tin tưởng, có uy tín |
và nỗi lo còn để ngỏ
Gần đây, Cục Quản lý dược - Bộ Y tế liên tục có văn bản gửi đến các sở y tế đề nghị thu hồi nhiều loại vắc xin với lý do không đạt tiêu chuẩn. Điển hình là mới đây nhất, Sở Y tế TP. HCM gửi văn bản đến các cơ sở y tế yêu cầu doanh nghiệp nhập khẩu vắc xin, trung tâm y tế dự phòng tạm dừng các hoạt động liên quan đến kế hoạch nhập khẩu, sử dụng vacxin cúm mùa: Fluad, Agrippal, Influpozzi Sub-Unity và Influpozzi Adjuvanted của Công ty Novartis Vaccines & Diagnostic Srl (Italy).
Nguyên nhân thu hồi là Cơ quan Quản lý dược Italy (AIFA) đã thông báo ngừng sử dụng các loại vắc xin trên do quan sát thấy hiện tượng kết tụ protein trong các sản phẩm này. AIFA đang phối hợp với Cơ quan Quản lý dược Châu Âu (EMA) điều tra xác định khiếm khuyết này có ảnh hưởng tới tính an toàn và hiệu quả của vắc xin hay không và khả năng rút khỏi thị trường các lô hàng có khiếm khuyết nêu trên.
Ngày 13/11, Cục Quản lý dược cũng đã có công văn gửi Sở Y tế TP. HCM, Hà Nội thông báo việc thu hồi vắc xin Typhim Vi (bơm tiêm và lọ 20 liều), số đăng ký QLVX-0289-09, các loại E 1293, G0 461, H 0495, H0078, H0101 do Công ty Sanofi Pasteur S.A - Pháp sản xuất. Lô hàng trên do Công ty TNHH tư vấn và phát triển đầu tư Hồng Thúy và Công ty cổ phần dược, mỹ phẩm may nhập khẩu do phát hiện có khả năng chứa hàm lượng kháng nguyên thấp.
Cũng trong tháng 11, sau khi nhận được báo cáo từ nhà sản xuất GSK về việc phát hiện bề mặt của một khu vực bào chế vắcxin nhiễm một lượng nhỏ vi khuẩn bacillus cereus, Cục Quản lý dược đã có thông báo gửi sở y tế các tỉnh, thành về quyết định thu hồi lô vắc xin Infanrix “6 trong 1” vì có nguy cơ không đạt chuẩn.
Trước thông tin về hàng loạt vắc xin bị thu hồi, nhiều người đã tiêm phòng trước đó và đặc biệt là những phụ huynh có con nhỏ rất lo lắng liệu những loại vắc xin trên có gây ảnh hưởng đến sức khỏe hay không? Điển hình vắc xin Infanrix Hexa “6 trong 1” được lưu hành tại Việt Nam từ năm 2005. Loại vắc xin này chích một mũi có thể phòng ngừa được 6 loại bệnh là bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B và Hib nên được phụ huynh ưu tiên lựa chọn mặc dù có giá rất cao, 600.000 - 700.000 đồng một mũi.
Trong thực tế đã xảy ra một số trường hợp vắc xin do quá trình sản xuất có vấn đề mà gây tai biến trầm trọng cho người. Ví dụ, vắc xin ngừa bệnh dại trước đây có sử dụng nguồn virus gây bệnh dại lấy từ não súc vật trưởng thành bị bệnh dại, quá trình sản xuất không loại trừ được chất lạ gây liệt não ra khỏi chế phẩm. Đã có nhiều trường hợp người tiêm ngừa phòng dại với loại vắc xin sơ khai đó bị tử vong. Loại vắc xin này đã bị cấm sản xuất ngay sau đó.
本文地址:http://app.marimbapop.com/html/006c792427.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。