【nhan dinh bong da.】Vắc xin không kết thúc được cuộc chiến chống Covid
Andrew Pollard là người đứng đầu Nhóm vắc xin Oxford tại Đại học Oxford (Anh),ắcxinkhôngkếtthúcđượccuộcchiếnchốnhan dinh bong da. đồng thời là trưởng điều tra viên của thử nghiệm vắc xin virus corona ChAdOx1 nCoV-19, đang thu thập dữ liệu từ gần 24.000 tình nguyện viên ở Anh, Brazil và Nam Phi.
Dưới đây là chia sẻ của ông Pollard về vắc xin ngừa Covid-19:
Sau một năm chiến đấu với Covid-19 đầy khó khăn, giờ đây chúng ta bắt đầu thấy nhiều loại vắc xin hiệu quả được đưa ra trên toàn thế giới, bao gồm vắc xin Oxford - AstraZeneca mà tôi đã tham gia phát triển. Do đó, mọi người có thể bắt đầu hỏi: "Khi nào thì cuộc sống sẽ trở lại bình thường?".
Ảnh minh họa: News18
Dấu hiệu chính của điều này là khi áp lực bắt đầu giảm bớt đối với các hệ thống y tế công cộng. Cho đến nay, vắc xin Oxford - AstraZeneca, Johnson & Johnson, Novavax, Moderna và Pfizer - BioNTech đều cho thấy khả năng bảo vệ cao, ngay cả ở những quốc gia có biến thể mới.
Đây là một tin rất tốt nhưng thực tế, một lượng lớn dân số có nguy cơ cao nhưng chưa được tiêm chủng trên khắp thế giới. Chúng ta cần tiêm khẩn cấp vắc xin cho họ để ngăn ngừa ca bệnh nặng. Chúng ta và các chính trị gia của chúng ta phải phá bỏ các rào cản đối với việc phân phối chúng.
Điều này đặc biệt cần thiết vì chúng ta đã thấy sự gia tăng của các biến thể mới. Những đột biến này dường như đã phát sinh trong các nhóm dân cư có tỷ lệ lớn người nhiễm bệnh và đã có mức độ miễn dịch tương đối cao, vì vậy virus đã phải thay đổi để tồn tại.
Những đột biến mà chúng ta đang thấy ở Nam Phi và Brazil khiến virus dễ dàng lây nhiễm sang những người đã được miễn dịch. Chúng trốn tránh các kháng thể trung hòa mà con người tạo ra sau khi nhiễm bệnh hoặc tiêm chủng.
Bất chấp nhận định đáng lo ngại này, chúng ta vẫn nên lạc quan rằng khả năng miễn dịch chống lại virus từ vắc xin hoặc sau khi nhiễm bệnh có thể ngăn ngừa bệnh nặng, ngay cả khi sự lây lan vẫn tiếp tục.
Virus không giết chúng ta. Lý do tồn tại của nó là lây lan và nó cần chúng ta còn sống để làm tốt nhất điều đó.
Thật vậy, hệ miễn dịch rất phức tạp và các chức năng quan trọng khác được bảo toàn ngay cả khi phải đối mặt với các biến thể virus có thể tránh được các kháng thể trung hòa.
Phản ứng với bệnh tật, hầu hết cơ thể mọi người đều sản sinh ra tế bào T (để kiểm soát bệnh giai đoạn đầu) và các loại kháng thể liên kết khác (nhắm vào các tế bào bị nhiễm bệnh và loại bỏ chúng).
Các tế bào T và kháng thể liên kết này có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh nặng và ít bị ảnh hưởng bởi các đột biến.
Tuy nhiên, sự lây lan liên tục của các biến thể mới có thể xảy ra ngay cả ở nhóm người đã được tiêm chủng trong nhiều năm tới. Các đột biến mới dẫn tới nhiễm trùng liên tục trong mũi và cổ họng để virus có thể tồn tại.
Virus corona rất phổ biến ở người và hầu như tất cả chúng ta đều từng bị nhiễm chúng trong thời thơ ấu, nhưng chúng ta vẫn bị tái nhiễm và mắc cảm lạnh trong cuộc đời. Đây là một mô hình rất có thể xảy ra trong tương lai đối với đại dịch Covid-19.
Do khả năng đột biến của virus, chúng ta có thể phải tìm cách thích nghi để sống chung với virus khi chúng tiếp tục lây lan trong cộng đồng, gây ra các triệu chứng nhẹ của bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên và bệnh nặng hơn ở một nhóm nhỏ những người không có miễn dịch.
Nếu tỷ lệ này nhỏ, các hệ thống y tế có thể kiểm soát được, như trường hợp cúm theo mùa. Có lẽ chúng ta cần các loại vắc xin được cập nhật hàng năm để quản lý những thay đổi của virus hoặc khả năng miễn dịch suy giảm theo thời gian.
Nếu sự bảo vệ chống lại bệnh tật nghiêm trọng được duy trì trong tương lai thông qua thế hệ vắc xin hiện tại, chúng ta có thể tránh được áp lực lên hệ thống y tế và thấy khả năng kết thúc đại dịch trong tầm mắt.
Trong khi chúng ta đánh giá tác động thực tế của vắc xin hiện tại, các nhà phát triển đã và đang nghiên cứu vắc xin thế hệ tiếp theo, nhằm mục đích kiểm soát các biến thể mới tốt hơn nếu cần thiết.
Chắc chắn là có lý do để hy vọng, nhưng không phải là lúc để chúng ta trở nên tự mãn.
An Yên(Theo Guardian)
Đầu tháng 3, Việt Nam bắt đầu tiêm vắc xin ngừa Covid-19 của Anh
Những liều vắc xin đầu tiên của AstraZeneca sẽ về tới Việt Nam vào cuối tháng 2, đầu tháng 3 để triển khai tiêm diện rộng.
-
Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũngQuảng Trị: Nâng cao kiến thức về truy xuất nguồn gốc cho cộng đồng doanh nghiệpĐề xuất ban hành lộ trình và tiêu chuẩn EURO4 cho xe máy vào năm 2024 để giảm ô nhiễm môi trườngBảo vệ tài khoản trước những cuộc tấn công của tin tặc AIChính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốcSau tiêm thuốc giảm đau khớp bệnh nhân bị nhiễm trùng nặngNgười tiêu dùng tỉnh táo trong việc lựa chọn hàng hóa, nói không với hàng vi phạm sở hữu trí tuệLần đầu áp dụng TCVN ISO 9001:2015 đối với 172 đơn vị trong Bộ Quốc phòng1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe Sửa đổi quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống ngăn ô nhiễm biển của tàu
下一篇:Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Quy chuẩn thiết bị điện dùng cho lắp đặt điện trong gia đình và hệ thống lắp đặt tương tự
- ·Xử phạt Dược phẩm Dahupha do sản xuất sản phẩm không đúng tiêu chuẩn
- ·Việt Nam tham gia khóa đào tạo về kiểm định đồng hồ xăng dầu tại Indonesia
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·Giải pháp xử lý cuối vòng đời pin xe điện: Nỗ lực đối phó với thách thức môi trường và tài nguyên
- ·Sẽ hoàn thành di dời nhà bè trên Vịnh Hạ Long trước ngày 30/6
- ·Vai trò của QC Tools và MP Tools đối với doanh nghiệp chế biến thực phẩm
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Tháo gỡ vướng mắc, khó khăn của QCVN 06:2022/BXD gây ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng
- ·Giải pháp thúc đẩy hoạt động đo lường đồng bộ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập
- ·Từng bước hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn theo hướng đổi mới toàn diện
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Thúc đẩy hợp tác Việt Nam
- ·Quy chuẩn về cửa thoát hiểm trong phòng cháy chữa cháy
- ·Lấy ý kiến về Dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết kế đường cao tốc
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·Hợp tác Việt – Đức về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững
- ·Việt Nam sớm chọn cho mình một chuẩn sạc xe điện
- ·Hoạt động đánh giá quản lý đổi mới sáng tạo áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, chính sách quản lý Nhà nước về sản phẩm, dịch vụ Halal
- ·Quy định về xử lý hàng hóa không đảm bảo chất lượng
- ·Quảng Ninh: Thu giữ 250 can xăng không có hóa đơn chứng từ
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Sự cần thiết hoàn thiện hệ thống VBQPPL về ứng dụng công nghệ trong quản lý chất lượng sản phẩm, hàn
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Tăng cường quản lý đo lường đối với các cột đo xăng dầu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
- ·Điều gì khiến hệ sinh thái giáo dục tại Vinhomes Grand Park khác biệt?
- ·Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững trên nền tảng đổi mới sáng tạo
- ·Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
- ·Thiết kế và phát triển sản phẩm và dịch vụ với ISO 9001
- ·TP.HCM: Tiêu hủy gần 10.000 bao thuốc lá nhập lậu trong 3 ngày liên tiếp
- ·Thanh Hóa: Nhiều thiết bị âm thanh có dấu hiệu giả mạo bị tạm giữ
- ·Microsoft sắp phát hành bộ lập trình cho kính thực tế ảo HoloLens
- ·Hoạt động quản lý đổi mới sáng tạo thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững