游客发表
发帖时间:2025-01-25 15:28:11
Thi nhau “bung hàng”
Đại dịch Covid-19 đang được kiểm soát rất tốt và mọi hoạt động đã trở lại bình thường. Cũng như mọi hoạt động khác,ịtrườngbấtđộngsảnbắtđầuvượtkhósaudịadelaide utd đấu với ws wanderers thị trường bất động sản (BĐS) đang dần hồi phục và lấy lại sự sôi động vốn có. Cụ thể, thời gian gần đây, hàng loạt doanh nghiệp BĐS đã “bung hàng” sau quãng thời gian bị “đóng băng” bởi dịch Covid-19. Trong đó, sôi động nhất vẫn là thị trường tại các tỉnh lân cận TP.HCM.
Nhộn nhịp nhất phải kể đến thị trường Bình Dương với hàng loạt dự án được ra mắt và mở bán trong thời gian gần đây.
Có thể kể tên như dự án Emerald Golf View của chủ đầu tư Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Lê Phong (Công ty Lê Phong). Dự án này toạ lạc tại mặt tiền đường QL13, TP.Thuận An, Bình Dương và sẽ cung cấp ra thị trường gần 1.200 căn hộ. Trước đó, Công ty Lê Phong cũng đã mở bán thành công giai đoạn 1 của dự án. Đồng thời, ngày 15/07/2020 chủ đầu tư tiến hành lễ khởi công cho dự án Emerald Golf View.
Cách đó không xa là dự án Astral City (Grand View cũ) do Công ty Phát Đạt làm chủ đầu tư và Công ty Danh Khôi là đơn vị phát triển. Nằm trên mặt tiền Quốc lộ 13, Astral City có tổng vốn đầu tư 5.800 tỷ đồng, xây dựng trên khu đất 3,73ha với 8 block, cung cấp cho thị trường 5.200 căn hộ cao cấp.
Trước đó, Phú Đông Group cũng đã tổ chức buổi lễ ký kết hợp tác chiến lược với hàng loạt đối tác để công bố ra thị trường dự án Phú Đông 3 vào quý 3/2020. Toạ lạc tại đường An Bình, phường An Bình, TP.Dĩ An, tỉnh Bình Dương, Phú Đông 3 có diện tích hơn 6.000m2, cao 27 tầng với 640 căn hộ. Điểm đặc biệt, tất cả các căn hộ đều đảm bảo có ít nhất 2 mặt thoáng để đón nắng và gió tự nhiên.
Không thua kém Bình Dương, thị trường Đồng Nai cũng gây chú ý khi có sự đổ bộ của hai tập đoàn lớn là Novaland và Đất Xanh Group. Cụ thể, Novaland triển khai một dự án lớn với diện tích lên đến 1.800 ha tại TP.Biên Hoà. Ở giai đoạn đầu, Novaland đang triển khai mở bán đến 300 ha với các sản phẩm được giới thiệu ra thị trường là biệt thự, nhà phố… Trong khi đó, Đất Xanh Group cũng đang tiến hành hoàn thiện hạ tầng dự án có diện tích 92 ha tại huyện Long Thành. Hai dự án này được kỳ vọng sẽ giúp thị trường Đồng Nai bùng nổ trở lại.
Một “ông lớn” khác trên thị trường bất động sản là Tập đoàn Hưng Thịnh lại chọn Bà Rịa – Vũng Tàu làm nơi “đổ bộ” đầu tiền sau covid – 19. Cụ thể, tập đoàn này đang là đơn vị phát triển và phân phối độc quyền dự án Hồ Tràm Complex với tổ hợp căn hộ, shophouse, biệt thự có quy mô 7,5ha. Theo đó, Dự án Hồ Tràm Complex toạ lạc tại vị trí vô cùng đắc địa nằm ngay bờ biển đẹp nhất, nguyên sơ thuộc Hồ Tràm, đường ven biển, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với hơn 40 tiện ích cao cấp bậc nhất.
Trong quý 3/2020, Hưng Thịnh cũng sẽ mở bán dự án tại TP.Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Đây là dự án nằm trong khu Làng đại học Quốc gia TP.HCM với quy mô hơn 95 ngàn m2 có thiết kế cao 27 tầng và 1 tầng hầm thông các block. Dự án có hơn 3.000 căn hộ, 12 căn officetel và 53 căn thương mại.
Hàng loạt doanh nghiệp BĐS bung hàng sau dịch Covid-19 nhưng nguồn cung chủ yếu vẫn ở vùng ven.
Nguồn cung chính vẫn ở vùng ven
Anh Nam, một nhà đầu tư tại quận 2 cho biết: “Sau quãng thời gian khá dài thị trường không có giao dịch vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến nay đã bắt đầu sôi động trở lại. Hơn nữa, BĐS là kênh đầu tư an toàn và gần như giá lúc nào cũng sẽ tăng theo thời gian. Hiện nay, TP.HCM không có nhiều dự án để lựa chọn nên trước mắt khu vực vùng ven hay các tỉnh lân cận TP vẫn đang là điểm đến lý tưởng cho nhà đầu tư”.
Đồng quan điểm, một chuyên gia tư vấn về BĐS cũng cho rằng, các dự án được mở bán ở vùng ven đa phần có chủ đầu tư đến từ TP. HCM. Điều này cho thấy dòng tiền đổ về thị trường tỉnh đang rất tốt và năm 2020 được đánh giá là dành cho thị trường vùng ven. Bởi vì, thị trường TP.HCM hiện nay đang hạn chế nguồn cung mới do quỹ đất ngày càng hạn chế. Cùng với đó, rào cản về mặt hồ sơ pháp lý và cơ sở hạ tầng đang là thách thức với các doanh nghiệp BĐS muốn triển khai dự án tại khu vực TP.HCM.
Vị chuyên gia này cho biết thêm: “Thị trường TP.HCM hiện nay đang rất hạn chế nguồn cung mới. Vì vậy sẽ không còn hấp dẫn nhà đầu tư như những năm trước. Hiện tại thị trường vùng ven liên tục tung ra các dự án mới, hàng bán ra tốt thì sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong năm nay”.
Tại báo cáo thị trường Quý 2/2020 và dự báo thị trường Quý 3/2020 mới đây, DKRA Việt Nam cũng cho rằng TP. HCM sẽ tiếp tục tình trạng khan hiếm nguồn cung mới. Theo DKRA Việt Nam, các dự án mới được triển khai đa phần có quy mô nhỏ, tập trung chủ yếu ở khu vực vùng ven như Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn, Quận 9,…
Trong khi đó, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TPHCM (HoREA) cho rằng, việc nguồn cung tại khu vực TP.HCM đang khan hiếm là do Chính phủ chưa tháo gỡ điểm nghẽn và vướng mắc về cơ chế chính sách và hạ tầng giao thông của TP.HCM vẫn chưa phát điển đồng bộ, tương thích với phát triển đô thị, nhà ở.
Theo ông Châu, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật và các cơ chế, chính sách hỗ trợ, tháo gỡ vướng mắc về cơ chế và quy trình thủ tục đầu tư xây dựng, tạo điều kiện để thị trường bất động sản phục hồi và tăng trưởng trở lại theo hướng minh bạch, ổn định, bền vững, trong tình trạng bình thường mới, sống chung an toàn với đại dịch CoViD-19. Tuy nhiên, Chính phủ nên cho phép sớm áp dụng các Nghị định, Luật đầu tư, Luật xây dựng (sửa đổi) vào thực tiễn để gỡ khó, giải quyết được các vướng mắc, ách tắc hiện nay cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, ông Châu cũng mong Chính phủ, các Bộ, ngành hỗ trợ TP.HCM sớm hoàn thành đầu tư xây dựng khép kín các đường Vành đai 2, Vành đai 3, tuyến Metro số 1 và một số trục đường xuyên tâm, để giải quyết vấn nạn ùn tắc giao thông, phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đảm đương vai trò đầu tàu của nền kinh tế cả nước, khu vực. Phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông cũng là điều kiện cơ bản để phát triển bền vững các khu đô thị, nhà ở và thị trường bất động sản.
Quy chuẩn quốc gia về quy hoạch xây dựng:
QCVN 01:2019/BXD do Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường trình duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Xây dựng ban hành theo Thông tư số 22/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
QCVN 01:2019/BXD thay thế QCXDVN 01:2008 được ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 04 năm 2008 và QCVN 14:2009/BXD được ban hành theo Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng quy chuẩn này. Trường hợp các tài liệu viện dẫn được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng phiên bản mới nhất:
QCVN 01 -1:2018/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt;
QCVN 17:2018/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Xây dựng, lắp đặt phương tiện quảng cáo ngoài trời;
QCVN 09:2017/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả;
QCVN 07:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Các công trình hạ tầng kỹ thuật;
QCVN 06:2019/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình;
QCVN 10:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng;
QCVN 01:2013/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu;
QCVN 02:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Lò đốt chất thải rắn y tế;
QCVN 33:2011/BTTTT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Lắp đặt mạng cáp ngoại vi viễn thông;
QCVN QTĐ 8:2010/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Kỹ thuật điện;
Quy định về kỹ thuật an toàn lưới điện hạ áp nông thôn (ban hành theo Quyết định số 34/2006/QĐ-BCN ngày 13 tháng 09 năm 2006 của Bộ Công nghiệp).
相关内容
随机阅读
热门排行
友情链接