【juve vs lazio】Hà Nội: Sinh viên chung tay “giải cứu” nông sản Việt

Bên cạnh các doanh nghiệp tư nhân đang góp phần giải cứu nông sản Việt là lực lượng sinh viên tình nguyện đến từ các trường đại học khác nhau trên địa bàn Hà Nội cũng đang hàng ngày góp sức vào chiến dịch này.

su hào
Ngoài giờ học trên lớp,àNộiSinhviênchungtaygiảicứunôngsảnViệjuve vs lazio sinh viên đến từ nhiều trường đại học tham gia vào chiến dịch "giải cứu" nông sản.

Anh Nguyễn Hải Anh (27 tuổi, Vĩnh Phúc), đại diện nhóm tình nguyện ở nút giao Đê La Thành - Kim Mã cho biết, tính đến 27/3, sau 6 ngày "giải cứu", ước chừng 5 điểm bán của nhóm tình nguyện do Trung tâm Phát triển thanh thiếu niên kết hợp với Cộng đồng tình nguyện Việt Nam tổ chức đã tiêu thụ được khoảng 50 tấn củ cải. Riêng điểm bán nút giao Đê La Thành - Kim Mã, lượng tiêu thụ được khoảng 2 tấn củ cải/ngày. Ngoài ra tại 5 điểm bán của nhóm, cũng tiêu thụ được khoảng 5.000 - 7.000 củ su hào và khoảng 1 tấn khoai tây.

Theo khảo sát của phóng viên, tại các điểm tập trung “giải cứu” nông sản, củ cải vẫn đang là mặt hàng "nóng" nhất, sau đấy là su hào và khoai tây.

Anh Nguyễn Hải Anh cho biết, củ cải được vận chuyển từ Tráng Việt (Mê Linh, Hà Nội), su hào được vận chuyển từ Tứ Kỳ (Hải Dương) và khoai tây từ Lạng Sơn.

bán lẻ
Không chỉ được bán theo túi sẵn, củ cải còn được bán lẻ theo từng cân (điểm bán Thái Hà, Hà Nội).

Trong đó, củ cải là mặt hàng rất dễ bị nứt vỡ nên cần vận chuyển khéo léo và tiêu thụ nhanh để tránh bị hỏng. Một sinh viên tình nguyện tại điểm “giải cứu” nông sản tại Thái Hà còn cho biết, vì được lai tạo giống mới, nhiều củ cải khá to nên người dân nghi ngờ phun thuốc, nên vừa bán hàng các bạn sinh viên vừa phải giải thích để khách yên tâm về chất lượng củ cải.

Một số hình ảnh phóng viên ghi lại vào chiều 27/3:

khách
Vào giờ trưa và tan tầm, khách đến mua rất đông (điểm bán nút giao Đê La Thành - Kim Mã).
vui vẻ
Mặc dù thấm mệt nhưng các bạn sinh viên vẫn rất vui vẻ với khách đến mua hàng.
sinh viên
Bạn Đỗ Minh Tâm ( Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội) đã "túc trực" ở điểm "giải cứu" nông sản nút giao Đê La thành - Kim Mã suốt 6 ngày.
lều
Chiếc lều nhỏ của nhóm sinh viên tình nguyện tại điểm bán nút giao Đê La Thành - Kim Mã.
băng rôm
Nông sản theo giá "giải cứu" được ghi rõ trên băng rôn.
sinh viên
Đối với các bạn sinh viên, đây không chỉ là việc làm có ích cho xã hội mà còn là trải nghiệm rất thú vị.

Cẩm Tú

Nhận Định Bóng Đá
上一篇:UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
下一篇:Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?