【vòng loại cúp úc】Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn: Gạch nối quan trọng trong lịch sử
Nhiều thông tin ý nghĩa
Vào thế kỷ XVII-XVIII,úXuânthờichúaNguyễnvàTâySơnGạchnốiquantrọngtronglịchsửvòng loại cúp úc vùng đất Thừa Thiên Huế đã xuất hiện trung tâm quyền lực của một nửa nước Đại Việt, sau đó trở thành kinh đô của cả nước. Đó là Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn (1687- 1801). Phú Xuân từ một làng quê trở thành một địa danh lịch sử gắn với đất Đàng Trong, thời chia cắt sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1672-1786), đến buổi đầu lập lại nền thống nhất đất nước (1786-1801). Đây là vùng đất có vị thế quan trọng trong lịch sử phát triển của dân tộc. Tuy nhiên, đây lại là giai đoạn lịch sử còn nhiều khoảng trống trong nghiên cứu khoa học và nhiều quan điểm khác nhau.
Quang cảnh hội thảo
Đã có nhiều công trình nghiên cứu và công bố về Đàng Trong và Tây Sơn có liên quan đến Phú Xuân. Nhưng đến nay vẫn chưa có một công bố nào về trung tâm chính trị Phú Xuân mang tính xuyên suốt từ lúc ra đời năm 1687 (thời chúa Nguyễn), đến lúc kết thúc vai trò chính trị của nó vào cuối thời Tây Sơn, năm 1801. Phú Xuân sau năm 1801 đã chuyển giao vài trò lịch sử cho Huế, kinh đô của cuối cùng nước Việt Nam. Với “Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn”, Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế cung cấp nhiều thông tin lịch sử giá trị về giai đoạn này.
Trong số 25 bài viết gửi cho Ban tổ chức Hội thảo, có 6 bài viết đã được các tác giả trình bày trực tiếp tại hội nghị và tiếp tục mở rộng thảo luận. Đó là các vấn đề gồm: Phủ Ao – cung điện Mùa hè của chúa Nguyễn; Phủ Tiền Dực thời chúa Nguyễn nay ở đâu?; Địa bàn Thừa Thiên Huế dưới thời các chúa Nguyễn - trạm trung chuyển trong quá trình mở đất Đàng Trong; Nhận diện kiến trúc đình làng vùng Phú Xuân thời chúa Nguyễn; Hương Danh Hầu Nguyễn Đăng Thịnh và hai văn bia trên mộ ông; Bảo tồn di tích thời chúa Nguyễn và Tây Sơn, góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố di sản đặc thù của Việt Nam.
Cần được kiểm đến đầy đủ
Theo TS. Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao tỉnh, đã có một phát hiện mới về tư liệu của Quốc sử quán triều Nguyễn vào ngày 6 tháng 12 năm Khải Định thứ 6 (3/01/1922), liên quan đến việc bảo tồn đàn tế Giao của nhà Tây Sơn và xếp di tích này ngang hàng với di tích Hải Vân quan, Văn Miếu, chùa Thiên Mụ, Hổ Quyền…
Điều đó cho thấy, triều Nguyễn giai đoạn sau này vẫn có ý thức bảo vệ những dấu tích thời Tây Sơn, dù đó là triều đại đối nghịch. Đồng thời, cần xem xét lại kết luận của một số nhà nghiên cứu khi họ khẳng định triều Nguyễn đã thực thi chính sách “tận pháp trừng trị”, nhằm xóa sạch dấu tích của triều đại Tây Sơn trong lịch sử.
Với kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu và quản lý về di sản văn hóa, TS. Phan Thanh Hải đề xuất nhiều giải pháp để phát huy giá trị các di tích, địa điểm của Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn trong đời sống đương đại. Trong đó, ông nhấn mạnh ba việc cần được quan tâm ưu tiên thực hiện, gồm: Tiến hành kiểm kê di tích, địa điểm liên quan đến thời chúa Nguyễn và Tây Sơn; Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học về các công trình liên quan; Phát huy vai trò giám sát và cộng đồng.
“Di tích thời chúa Nguyễn và Tây Sơn tồn tại trong đời sống cộng đồng và chỉ có thể bảo vệ, gìn giữ bởi cộng đồng. Làm sao để nâng cao được nhận thức của mọi tầng lớp Nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ và tạo ra một cộng đồng có ý thức gìn giữ di sản Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn nói riêng, di sản văn hóa dân tộc nói chung, mới là điều quan trọng”, TS. Phan Thanh Hải nhấn mạnh.
Xác định rõ vùng đất Phú Xuân
Tham gia hội thảo với tư cách khách mời danh dự, Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tư tưởng & Văn hóa Trung ương, cho rằng những vấn đề được bàn luận tại hội thảo có ý nghĩa khoa học rất lớn. Nhưng tiếc rằng, phần lớn các nội dung mới chỉ tập trung ở vùng trung tâm Thừa Thiên Huế, trong khi Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn có phạm vi rộng lớn, ít nhất là dải đất kéo dài từ châu Bố Chính (Quảng Bình) đến vùng Điện Bàn – Duy Xuyên (Quảng Nam).
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm phát biểu tại hội thảo
“Chỉ có vùng Phú Xuân rộng lớn ấy mới đủ sức giúp Quang Trung hai lần đánh bại quân Chiêm và quân Thanh. Do vậy, theo tôi chúng ta cần làm rõ hơn quan điểm về vùng đất Phú Xuân để có thêm ý kiến của các nhà nghiên cứu của các địa phương liên quan. Hơn nữa, để nghiên cứu sâu và rộng hơn về vùng đất Phú Xuân giai đoạn này, tôi cảm thấy cần phải có nhà dân tộc học, cần có nhà khảo cổ học lịch sử, nhà nông nghiệp lịch sử… để cùng nhìn nhận lại những vấn đề của Phú Xuân. Chỉ có vậy, chúng ta mới hiểu và làm nổi bật được đóng góp của Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn”, ông Nguyễn Khoa Điềm nói.
Ông nhấn mạnh thêm: "Sự chuyển biến của đất nước từ khi chúa Nguyễn Hoàng bước chân đến Thuận – Quảng cần nhìn nhận giai đoạn lịch sử này như một yếu tố tích cực của xã hội Việt Nam. Nghiên cứu về giai đoạn này, nếu chỉ nhìn thấy sự tranh chấp lãnh thổ mà không thấy sự thống nhất về cả văn hóa, chính trị, kinh tế lúc bấy giờ, nghĩa là chúng ta chưa hiểu được tính chất của cuộc Nam tiến này và cũng không hiểu được lịch sử của dân tộc trong quá trình phát triển về phía Nam".
Ý kiến của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của nhiều đại biểu tham gia hội thảo. Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hữu Châu Phan đề nghị: "Lâu nay, cứ nhắc đến Phú Xuân, người ta hầu như chỉ nghĩ đến vùng đất trung tâm là Thừa Thiên Huế ngày nay. Vì vậy, Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế cần tổ chức một hội nghị cụ thể để bàn rõ hơn về vấn đề ranh giới vùng Phú Xuân dưới thời chúa Nguyễn và Tây Sơn".
Không hiểu Phú Xuân, nghĩa là không hiểu về đất nước
Điều này được PGS.TS Đỗ Bang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế, nhấn mạnh trong phần kết luận hội thảo. Ông xác định: Phú Xuân là gạch nối của lịch sử, có vị trí cực kỳ lớn trong quá trình phát triển của dân tộc. Không có Phú Xuân thời chúa Nguyễn, sẽ không có Nam bộ hôm nay. Không có Phú Xuân thời vua Quang Trung sẽ không có chiến thắng quân Thanh vào đầu xuân Kỷ Dậu (1789). Không có Phú Xuân, Đại Việt không có cơ hội khôi phục nền thống nhất đất nước, phục hưng văn hóa dân tộc, nâng cao vị thế với Trung Quốc và các nước trong khu vực.
Với tầm quan trọng đó của Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn, PGS.TS Đỗ Bang cho biết sẽ kiến nghị với UBND tỉnh chỉ đạo các ngành xây dựng đề án khoa học nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Phú Xuân, và xây dựng đề án thành lập Trung tâm Văn hóa Quang Trung tại Huế.
Bài, ảnh: Đồng Văn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- Soi kèo phạt góc Brentford vs Everton, 23h30 ngày 23/9
- Soi kèo phạt góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 16/9
- Soi kèo phạt góc Đức vs Pháp, 2h00 ngày 13/9
- Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bayer Leverkusen, 1h30 ngày 16/9
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Crystal Palace, 21h00 ngày 16/9
- Soi kèo phạt góc Nottingham vs Burnley, 1h45 ngày 19/9
- Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs PSG, 2h00 ngày 5/10
- Soi kèo phạt góc AC Milan vs Lazio, 22h59 ngày 30/9
- Soi kèo phạt góc Marseille vs Toulouse, 22h05 ngày 17/9
-
Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
Hai dự án đều do Giám đốc Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (Cản ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Hatayspor vs Trabzonspor, 0h00 ngày 26/9
Soi kèo phạt góc Hatayspor vs Trabzonspor-Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt g&oacu ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Inter Milan vs AC Milan, 23h00 ngày 16/9
Soi kèo phạt góc Inter Milan vs AC Milan-Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt g&oacut ...[详细] -
Soi kèo phạt góc U23 Hàn Quốc vs U23 Uzbekistan, 19h00 ngày 4/10
Soi kèo phạt góc U23 Hàn Quốc vs U23 UzbekistanKÈO: 0:1 1/2Sở hữu phong ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
Nhận định bóng đá Al Faisaly vs Neom SC hôm nayMàn so tài giữa Al ...[详细] -
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs Man City, 2h00 ngày 5/10
- Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt góc Hiệp 1 RB Leipzig vs Man City: 1:0, 4 1/2Man City ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Fulham vs Luton Town, 21h00 ngày 16/9
Soi kèo phạt góc hiệp Fulham vs Luton Town- Kèo chấp phạt góc hiệp 1 (0: ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Đức vs Pháp, 2h00 ngày 13/9
- Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt góc Hiệp 1 Đức vs Pháp: 0:0, 4Đức được chơi tr ...[详细] -
Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
Sáng 3/7, tàu ngầm mini Hoàng Sa đã được tàu hải quân hộ tống ra biển và được chính ông Hòa điều khi ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Union Berlin, 23h45 ngày 20/9
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Union BerlinKÈO: 0:3 1/2Chênh lệch giữa đ ...[详细]
Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
Soi kèo phạt góc Granada vs Real Betis, 0h00 ngày 29/9
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Soi kèo phạt góc Lecce vs Genoa, 1h45 ngày 23/9
- Soi kèo phạt góc Reims vs Lyon, 18h00 ngày 1/10
- Soi kèo phạt góc Reims vs Lyon, 18h00 ngày 1/10
- Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Crystal Palace, 21h00 ngày 16/9
- Soi kèo phạt góc Fulham vs Luton Town, 21h00 ngày 16/9