您的当前位置:首页 > Thể thao > 【kèo 2/2.5 là gì】Động lực phát triển kinh tế nông thôn 正文

【kèo 2/2.5 là gì】Động lực phát triển kinh tế nông thôn

时间:2025-01-10 10:51:11 来源:网络整理 编辑:Thể thao

核心提示

Trong bối cảnh hội nhập và phát triển kinh tế, việc nâng cao giá trị sản kèo 2/2.5 là gì

Trong bối cảnh hội nhập và phát triển kinh tế,Độnglựcphttriểnkinhtếkèo 2/2.5 là gì việc nâng cao giá trị sản phẩm địa phương và tạo dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp trở nên cấp thiết. Trong đó, OCOP thực sự là hướng đi đúng.

Chị Nguyễn Thị Diễm Phượng, Giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm Diễm Phượng, tham gia giới thiệu sản phẩm đến Hội chợ Thương mại và Sản phẩm OCOP Hậu Giang năm 2024.

Sản phẩm OCOP - Động lực phát triển kinh tế nông thôn

Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Hậu Giang luôn chú trọng bảo đảm chất lượng sản phẩm gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, giá trị văn hóa địa phương, từ đó xây dựng được hệ thống sản phẩm có chất lượng, được thị trường và người tiêu dùng ưa chuộng, đánh giá cao.

Theo Văn phòng Điều phối nông thôn mới (NTM) tỉnh, tính đến thời điểm này, toàn tỉnh có 266 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP cấp tỉnh, với 125 chủ thể đăng ký tham gia (có 18 công ty chiếm 14,4%; 36 hợp tác xã chiếm 28,8%; 71 cơ sở, hộ kinh doanh 65,4%). Trong đó, có 92 sản phẩm OCOP 4 sao, 174 sản phẩm OCOP 3 sao, 11 sản phẩm đăng ký dự thi sản phẩm OCOP 5 sao  Trung ương. Trong tổng số sản phẩm OCOP của tỉnh, huyện Phụng Hiệp có 42 sản phẩm, hợp tác xã Kỳ Như có số lượng sản phẩm OCOP nhiều nhất tại địa phương, với 11 sản phẩm có nguyên liệu từ cá thát lát; thành phố Vị Thanh có 44 sản phẩm; huyện Châu Thành có 38 sản phẩm; huyện Châu Thành A có 33 sản phẩm; huyện Vị Thủy có 28 sản phẩm; thị xã Long Mỹ có 36 sản phẩm; huyện Long Mỹ 26 sản phẩm và thành phố Ngã Bảy có 19 sản phẩm.

Chương trình đã thu hút 71 cơ sở, trong đó có 36 HTX và 18 công ty tham gia, tạo nên những tín hiệu tích cực, trở thành động lực để phát triển kinh tế vùng nông thôn. Chuỗi liên kết giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm được hình thành. Quy mô vùng nguyên liệu được mở rộng, chuẩn hóa về quy trình chăm sóc, đạt tiêu chuẩn quốc gia và hướng tới xuất khẩu (như VietGAP, hữu cơ, an toàn sinh học...), khả năng hội nhập toàn cầu có tiềm năng rất lớn. Giá trị kinh tế của các sản phẩm được nâng lên nhờ đạt tiêu chí OCOP, công nghệ số đã đưa các sản phẩm đến với người tiêu dùng một cách nhanh hơn nên doanh số bán hàng của các đơn vị đều tăng.

Anh Trần Minh Nìm, chủ cơ sở mật ong Hương Tràm, ở ấp 2, xã Thuận Hòa, huyện Long Mỹ, cho biết: “Trước kia, các sản phẩm mật ong Hương Tràm của cơ sở chủ yếu bán cho thương lái, nhưng giờ có mặt khắp nơi ở khu vực ĐBSCL và các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,… Đây là nhờ có sự quan tâm, hỗ trợ từ phía chính quyền, văn phòng điều phối NTM đã giúp doanh nghiệp nhỏ như tôi có cơ hội xây dựng, phát triển thương hiệu và đưa được đến các thị trường lớn như hiện nay”.

OCOP thực sự trở thành phong trào thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sáng tạo ở nông thôn, là hướng đi đúng, kịp thời và nhận được hưởng ứng tích cực từ người dân. Sau khi thực hiện chương trình OCOP, nhiều sản phẩm đã trở thành sản phẩm hàng hóa chủ lực của tỉnh, được thị trường ưa chuộng như: Cá thát lát rút xương tẩm gia vị Kỳ Như, Rượu Lão Tửu Út Tây, Dưa lưới Thuận Phát, Gạo sạch Vị Thủy của HTX Tân Long,… Có thể khẳng định, từ những sản phẩm OCOP, Hậu Giang đã và đang nâng tầm giá trị nông sản, góp phần vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM cho địa phương.

Thay đổi để phát triển sản phẩm OCOP trong thời đại mới

Hậu Giang là một tỉnh nông nghiệp, đây là tiềm năng lớn để huyện phát triển đa dạng sản phẩm nông nghiệp, làng nghề theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), qua đó đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương. Vì thế, Văn phòng Điều phối NTM tỉnh đã thực hiện nhiều hoạt động nhằm phát triển các sản phẩm OCOP như: Khảo sát và đánh giá tiềm năng sản phẩm địa phương để lựa chọn những sản phẩm có khả năng phát triển thành sản phẩm OCOP, giúp tạo điều kiện thuận lợi về đầu ra của sản phẩm và nâng cao giá trị nông sản.

Bên cạnh đó, Văn phòng Điều phối NTM tỉnh còn tổ chức các khóa đào tạo, cung cấp kiến thức về quy trình sản xuất, công nghệ chế biến và kỹ thuật tiếp thị cho người dân và doanh nghiệp địa phương; hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, thiết kế bao bì và nhãn hiệu sản phẩm, tạo dựng hình ảnh chuyên nghiệp và hấp dẫn để thu hút khách hàng và doanh nghiệp tiềm năng. Đồng thời, tạo điều kiện tiếp cận các thị trường lớn, mở rộng cơ hội cho các sản phẩm OCOP tham gia các hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước, giúp mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất, hiệu quả bán hàng cho người dân phát triển kinh tế.

Việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm OCOP không chỉ giúp nâng cao giá trị sản phẩm mà còn tạo dựng niềm tin và lòng tin tưởng của người tiêu dùng. Các sản phẩm OCOP từ Hậu Giang như mứt gừng, nước mắm, trái cây sấy khô, mật ong... đã được đón nhận nồng nhiệt tại nhiều thị trường. Điều này không chỉ giúp tăng thu nhập cho người dân mà còn tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần giảm nghèo và phát triển bền vững vùng nông thôn.

Chị Nguyễn Thị Diễm Phượng, Giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm Diễm Phượng chia sẻ: “Hiện nay, cơ sở đã tạo ra được một số sản phẩm tiêu biểu như trà mãng cầu dạng sợi, dạng bột hòa tan, hướng tới tiếp tục mở rộng các mặt hàng chế biến. Sự hỗ trợ từ chính quyền các cấp là động lực để doanh nghiệp đổi mới sản phẩm và nâng cao chất lượng từng ngày, đây là cơ hội để người dân vùng nông thôn phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập”.

Với những nỗ lực không ngừng của Văn phòng Điều phối NTM tỉnh, các sở, ngành và địa phương, chương trình OCOP đã và đang trở thành một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao điều kiện kinh tế của người dân vùng nông thôn. Sự phát triển của các sản phẩm OCOP không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng một nông thôn mới giàu đẹp và bền vững.

MAI THANH