【tỷ lệ kèo bóng đá hôm qua】Nhân công rẻ không còn, doanh nghiệp dệt may Nhật Bản tại Việt Nam lo đi ngược xu thế
Khảo sát thực trạng doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại nước ngoài năm tài chính 2022,âncôngrẻkhôngcòndoanhnghiệpdệtmayNhậtBảntạiViệtNamlođingượcxuthếtỷ lệ kèo bóng đá hôm qua do Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) vừa công bố đã cho thấy, Việt Nam tiếp tục là điểm đến hàng đầu Đông Nam Á khi tính đến bài toán mở rộng sản xuất.
Khoảng 60% doanh nghiệpNhật Bản cho biết họ có kế hoạch mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam trong 1-2 năm tới, cao hơn tỷ lệ trung bình của ASEAN (46,9%) và cũng vượt xa các nước khác trong khu vực.
Tuy nhiên, nếu xét riêng từng nhóm ngành, có một ngành đang phần nào đi ngược xu thế chung này, đó chính là dệt may.
Theo khảo sát, 8,3% doanh nghiệp dệt may Nhật Bản dự định thu hẹp sản xuất tại Việt Nam, trong khi tại các nhóm ngành khác, đa phần các doanh nghiệp đều muốn mở rộng hoặc duy trì tình trạng sản xuất hiện tại.
8,3% doanh nghiệp dệt may Nhật Bản tính chuyện thu hẹp sản xuất tại Việt Nam trong 1-2 năm tới. Nguồn: Jetro. |
Ông Nakajima Takeo, Trưởng đại diện Jetro Hà Nội, lý giải nguyên nhân là do ngành dệt may Việt Nam chủ yếu thực hiện khâu gia công, trong khi chi phí gia công hiện tại đã tăng cao.
Theo khảo sát của Jetro, tỷ lệ tăng lương của Việt Nam trong năm 2022 là 5,8% (tăng nhẹ so với khảo sát 2021 là 5,4%). Xét theo quốc gia/khu vực, tỷ lệ tăng lương của Việt Nam thuộc nhóm cao nhất tại ASEAN. Điều này khiến khoảng chênh lệch lương giữa Việt Nam và một số quốc gia như Thái Lan, Malaysia không còn quá lớn.
Ông Nakajima Takeo cho rằng lúc này có thể chia thành 2 nhóm: nhóm 1 là các quốc gia có mức lương trung bình khá, ví dụ Thái Lan, Malaysia, Phillipines, Việt Nam,..Còn nhóm 2 là các quốc gia có mức lương thấp hơn như Lào, Myanmar, Campuchia.
Lương tháng cơ bản các nhóm ngành tại Việt Nam trong tương quan với khu vực và thế giới. Đơn vị: USD |
Đối với các doanh nghiệp Nhật Bản, lợi thế chi phí nhân công rẻ không còn là yếu tố hấp dẫn hàng đầu của Việt Nam. Thay vào đó là quy mô thị trường hiện tại cũng như tính tăng trưởng của thị trường.
Lợi thế kinh doanh hàng đầu tại thị trường Việt Nam. Nguồn: Jetro. |
Ngoài ra, để giảm chi phí sản xuất, tỷ lệ nội địa hóa là một yếu tố quan trọng. Tuy nhiên, với ngành dệt may Việt Nam, dù có cải thiện nhưng tỷ lệ nội địa hóa không cao.
Các doanh nghiệp dệt may Nhật Bản tham gia khảo sát cho biết tỷ lệ nguyên vật liệu mua tại chỗ chỉ chiếm 23%; trong khi nhập trực tiếp từ Nhật Bản là 46,2%; nhập từ Trung Quốc là 27%, còn lại là nguồn đến từ các quốc gia khác.
Tỷ lệ thu mua tại chỗ với một số nhóm ngành như dệt may, máy móc vận chuyển, máy móc y tếđều chưa tới 30%. Nguồn: Jetro. |
“Khi tỷ lệ nội địa hóa thấp, mức lương nhân công cao, doanh nghiệp dệt may Nhật Bản phải tính tới hiệu quả kinh doanh bằng cách đầu tư vào các nước có mức tiền lương thấp hơn, ví dụ như Bangladesh. Các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất tại Việt Nam để chuyển sang nước khác là câu chuyện hiển nhiên”, đại diện Jetro khẳng định.
Tuy nhiên, nhìn trên bình diện rộng hơn, chi phí nhân công gia tăng không chỉ là vấn đề riêng của Việt Nam mà các quốc gia khác trong ASEAN như Thái Lan, Indonesia, Malaysia,… đều đang phải đối mặt. Vấn đề tiền công và tăng lương nhân viên luôn nằm trong top 5 thách thức hàng đầu với môi trường kinh doanh của hầu khắp các quốc gia trong khu vực. Ngoài ra, đó còn là vấn đề về chi phí thu mua gia tăng và biến động tỷ giá.
“Trong khu vực ASEAN nói chung, tất cả các quốc gia gặp đều gặp vấn đề chi phí gia tăng. Như vậy, chi phí thấp không còn là lợi thế nữa”, ông Nakajima Takeo, Trưởng đại diện Jetro Hà Nội, kết luận.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Cặp nam nữ điều hành dàn chân dài 'tàu nhanh' 2 triệu ở đất Cảng
- ·Bắt gã chồng giết vợ, mang xác ra nghĩa trang đốt phi tang
- ·Nhân viên phòng công chứng sát hại người tình, vứt xác xuống sông
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Con rể đâm cha tử vong khi vợ mới sinh 10 ngày
- ·Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đánh giá cao kết quả chống buôn lậu của Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Hà Nội: Thiếu niên bị đâm tử vong ở chợ hoa Quảng An
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Người đàn ông ngoại quốc giăng bẫy, bắt 'người tình' 1 đêm lừa tiền
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Bắt gã trai si tình, phóng hỏa đốt cửa hàng của bạn gái
- ·Vụ Navibank: Luật sư không hiểu các quy định của Luật tố tụng?
- ·Bắn trượt chim, đạn cắm vào đầu học sinh lớp 5
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Bắt Trưởng phòng thanh tra Phòng chống tham nhũng Cà Mau
- ·Cựu ĐBQH Châu Thị Thu Nga bị tuyên án tù chung thân
- ·Xử phạt hàng trăm người quá khích trong đêm chiến thắng của U23 VN
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Xông vào nhà rút súng bắn gục đối thủ