【kết quả bóng đá v lich 2023】Sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đặt doanh nghiệp vào vị trí trung tâm
Đề cập đến mục tiêu ý nghĩa Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2021 được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) lựa chọn là “Sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp nhỏ và vừa - mang ý tưởng đến với thị trường”,ởhữutrítuệvớidoanhnghiệpnhỏvàvừkết quả bóng đá v lich 2023 ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cho hay, doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) chiếm một cấu phần lớn trong nền kinh tế (90% tổng số doanh nghiệp trên toàn thế giới, đóng góp 40% GDP, tại Việt Nam, con số này lần lượt là 97% và 47%), đang đóng vai trò trụ cột trong phát triển kinh tế mỗi quốc gia, giúp các nền kinh tế phục hồi và trụ vững. Doanh nghiệp nói chung, SMEs nói riêng, đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò là đối tượng được phục vụ trọng tâm của hệ thống sở hữu trí tuệ.
Sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp nhỏ và vừa - mang ý tưởng đến với thị trường. Ảnh: TL minh họa |
SMEs là những doanh nghiệp có tiềm năng nắm bắt cơ hội mà sở hữu trí tuệ có thể đem lại tốt nhất trong bối cảnh này. Với sự khéo léo, sáng tạo và dũng cảm, các SMEs có thể biến các ý tưởng thành các tài sản trí tuệ, đưa các tài sản trí tuệ ra thị trường, tạo ra lợi nhuận và những giá trị kinh tế và xã hội. Chính vì vậy, WIPO đã lựa chọn SMEs để tôn vinh và khuyến khích trong Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2021.
Ông Hữu Phí cho biết, hai văn bản quan trọng mới được ban hành (Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 được phê duyệt theo Quyết định số 1068/QĐ-TTg (ngày 22/8/2019) và Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2021 - 2030) cũng đặt doanh nghiệp vào vị trí trung tâm, cho thấy vai trò quan trọng của doanh nghiệp trong định hướng hoạt động của toàn hệ thống sở hữu trí tuệ.
Một trong những giải pháp quan trọng được nêu trong Chiến lược sở hữu trí tuệ quốc gia đến năm 2030 là triển khai hiệu quả các chương trình hỗ trợ SMEs phát triển tài sản trí tuệ, đưa SMEs thành một nhóm đối tượng cụ thể và quan trọng trong chiến lược.
Trong khi đó, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ 2021-2030, được xây dựng với mục tiêu, quy mô lớn hơn, nhiều nội dung mới hơn, bảo đảm hỗ trợ đầy đủ các nội dung từ hoạt động tạo ra tài sản trí tuệ, cho đến các nhiệm vụ bảo hộ sở hữu trí tuệ, quản lý, khai thác, phát triển tài sản trí tuệ và tạo dựng văn hóa sở hữu trí tuệ. Đồng thời, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và khuyến khích các doanh nghiệp chủ động đặt hàng, liên kết, hợp tác với các viện nghiên cứu, trường đại học để khai thác, phát triển tài sản trí tuệ, rút ngắn quá trình ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh, phục vụ thiết thực các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
Cụ thể hóa Chương trình phát triển tài sản trí tuệ 2021-2030, theo ông Đinh Hữu Phí, Cục Sở hữu trí tuệ đã và đang có những nỗ lực trong công tác hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật nhằm góp phần thuận lợi hóa hoạt động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình sáng tạo, hình thành, khai thác và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình.
Các quy trình, thủ tục đăng ký sở hữu trí tuệ được xây dựng theo hướng ngày một đơn giản hóa, thân thiện với người sử dụng và doanh nghiệp. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật được xây dựng, nâng cao chất lượng xác lập quyền, tăng cường năng lực của hệ thống sở hữu trí tuệ nói chung, nhằm xử lý một cách nhanh nhất và chính xác nhất yêu cầu của người nộp đơn.
Hệ thống tự động hóa công tác xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp, nộp đơn trực tuyến đang được áp dụng tại Cục Sở hữu trí tuệ, giúp người nộp đơn được tiếp cận thông tin minh bạch, chính xác, thuận tiện.
Hỗ trợ cho các sản phẩm chủ lực địa phương
Lãnh đạo Cục Sở hữu trí tuệ cũng cho hay, trong thời gian tới, đơn vị quan tâm hơn đến hỗ trợ SMEs phát triển tài sản trí tuệ gắn với việc thúc đẩy hỗ trợ các địa phương, nhà sản xuất bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ cho các sản phẩm chủ lực, sản phẩm OCOP.
Trong 5 năm qua, thông qua Chương trình phát triển tài sản trí tuệ, có hơn 500 sản phẩm nông nghiệp chủ lực, đặc thù của địa phương được hỗ trợ, trong đó: 21 sản phẩm được hỗ trợ từ chương trình của Trung ương do Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì; 271 sản phẩm được hỗ trợ từ chương trình của các địa phương và hơn 200 sản phẩm được hỗ trợ từ các nguồn kinh phí khác và xã hội hóa (kinh phí được bố trí từ nguồn kinh phí OCOP, kinh phí cấp huyện, kinh phí của doanh nghiệp).
Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi, mở đường cho việc tiếp cận các thị trường nước ngoài, góp phần khẳng định uy tín, giá trị thương hiệu của các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trên bình diện quốc tế, Cục Sở hữu trí tuệ đã và đang hỗ trợ bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho sản phẩm vải thiều Lục Ngạn, thanh long Bình Thuận và cà phê Buôn Ma Thuột.
Cục Sở hữu trí tuệ cũng hỗ trợ về chuyên môn, các địa phương chủ trì triển khai công tác hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm, tiêu biểu như: Chè Thái Nguyên (bảo hộ tại Mỹ, Trung Quốc và Đài Loan), mỳ Chũ, Bắc Giang (bảo hộ tại Australia, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Lào, Campuchia)…
Nhiều sản phẩm sau khi được bảo hộ sở hữu trí tuệ được người tiêu dùng biết đến rộng rãi, uy tín sản phẩm được nâng cao, giá trị sản phẩm gia tăng đáng kể (như cam Cao Phong Hòa Bình, nước mắm Phú Quốc, vải thiều Lục Ngạn, cam Hà Giang, bưởi da xanh Bến Tre…).
Thông qua hoạt động bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ đã kết nối được các hộ nông dân từ hoạt động sản xuất đơn lẻ thành mô hình sản xuất tập trung, chặt chẽ và chuyên canh sản phẩm, góp phần nâng cao chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tạo dựng được công cụ quản lý và các căn cứ khoa học để định hướng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm bảo đảm nguồn gốc, chất lượng.
Ông Đinh Hữu Phí cho biết thêm, trong thời gian tới, Cục Sở hữu trí tuệ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ cho các sản phẩm chủ lực địa phương.
Trong đó sẽ chú trọng tới việc xây dựng và triển khai hệ thống quản lý chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể gắn với đăng ký mã số vùng trồng, an toàn thực phẩm, chứng nhận chất lượng và xác thực, truy xuất nguồn gốc sản phẩm được bảo hộ; khai thác, phát triển các sản phẩm theo hướng hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm được bảo hộ theo chuỗi giá trị. Đồng thời giới thiệu, quảng bá và triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại khác nhằm khai thác, phát triển giá trị các tài sản trí tuệ.
-
85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025Hoàng tử nào làm tướng ở nước ngoài, đánh quân Mông Cổ thua tan tác?Giáo viên xếp hạng tài chính gia đình học sinh gây phẫn nộHoàng tử nào làm tướng ở nước ngoài, đánh quân Mông Cổ thua tan tác?Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏaNữ sinh bị đánh hội đồng gãy đốt sống cổ vì can bạn cãi nhau: Thông tin mới nhấtSâm Ngọc Linh mọc nhiều nhất ở tỉnh nào nước ta?Xử phạt Đại học Quốc tế tuyển sinh vượt chỉ tiêu nhiều lĩnh vựcMột gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuốiLịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 các trường đại học trên cả nước
下一篇:Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Tỉnh nào có diện tích rừng lớn nhất cả nước?
- ·Khởi động sân chơi STEM mới cho học sinh phổ thông
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Sơ xuất' hay 'sơ suất'?
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Tuyến đường sắt nào dài nhất thế giới?
- ·Sở GD&ĐT Hà Nội nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
- ·Hội thảo khoa học công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mới
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Vườn quốc gia nào 2 lần được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
- ·Bị hội phụ huynh cô lập vì không góp tiền mua quà tặng giáo viên ngày 20/11
- ·'Son sắt' hay 'son sắc', từ nào chuẩn Tiếng Việt?
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Nam sinh lớp 6 ở Quảng Nam bị cô giáo đánh bầm tím 2 chân
- ·Xử phạt Đại học Quốc tế tuyển sinh vượt chỉ tiêu nhiều lĩnh vực
- ·Giáo viên xếp hạng tài chính gia đình học sinh gây phẫn nộ
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Tổng Bí thư: Quy hoạch thế nào mà không có trường, học sinh không có lớp?
- ·Hội thảo khoa học công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mới
- ·Yêu cầu Bộ GD&ĐT xem xét công bố phương án thi vào lớp 10 sớm
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Học tiếng Anh bền vững cùng IELTS Mentor
- ·Những kỳ tuyển sinh riêng dự kiến tổ chức 2025
- ·Tranh cãi bài toán tiểu học ở Singapore, phụ huynh 'toát mồ hôi' tìm lời giải
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Thêm 15 ứng viên trượt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Tranh cãi bài toán tiểu học ở Singapore, phụ huynh 'toát mồ hôi' tìm lời giải
- ·Nữ phó giáo sư trẻ nhất ngành Toán quê Bình Định, học thạc sĩ, tiến sĩ chỉ 4 năm
- ·Bài toán cực dễ của học sinh tiểu học nhưng người lớn đều chào thua
- ·Long An sees positive socio
- ·Sâm Ngọc Linh mọc nhiều nhất ở tỉnh nào nước ta?
- ·Vẻ điển trai của nam sinh trường Sư phạm 'đốn tim' dân mạng
- ·Đại học nào có nhiều tân giáo sư, phó giáo sư nhất cả nước?
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Tuyến đường sắt nào dài nhất thế giới?