【u-23 việt nam đấu với mongolia u-23】Thủ tướng Chính phủ: Tạo mọi điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển
>> 'Hãy vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương'
Khẳng định vị thế Việt Nam trong khu vực và thế giới
ĐB Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) hỏi: Năm 2020,ủtướngChínhphủTạomọiđiềukiệnđểkinhtếtưnhânpháttriểu-23 việt nam đấu với mongolia u-23 Việt Nam sẽ là Uỷ viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc và Chủ tịch ASEAN, Thủ tướng cho biết những quyết sách để tận dụng cơ hội này?
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, chúng ta cần tận dụng thời cơ này để đưa đất nước phát triển tốt hơn, có vị thế tốt hơn trong khối các nước ASEAN. “Chúng ta không những tiếp tục thực hiện tốt các mục tiêu quan trọng, mà còn tiếp tục giữ gìn đoàn kết nội khối, lấy ASEAN là trung tâm để nâng cao vị thế Việt Nam, đặc biệt đẩy mạnh quan hệ thương mại đầu tư trong nội khối thông qua các FTA”.
Thủ tướng nhân dịp này đã đề nghị các cấp, các ngành tiếp tục tạo điều kiện về tín dụng, đào tạo nguồn nhân lực và đẩy mạnh hợp tác liên kết giữa các thành phần kinh tế, giữa doanh nghiệp nhỏ và vừa với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và doanh nghiệp FDI, để doanh nghiệp nhỏ và vừa có thời cơ phát triển, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Kinh tế tư nhân đóng góp 40% GDP
ĐB Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) đặt câu hỏi với Thủ tướng Chính phủ về kinh tế tư nhân. Khu vực này đóng góp hơn 40% GDP năm 2018. Theo ĐB, khu vực kinh tế tư nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nhưng chưa được quan tâm xứng đáng, ĐB đề nghị Thủ tướng cho biết Chính phủ có giải pháp gì để hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân phát triển nhanh chóng tương xứng với tiềm năng và đóng góp của khu vực kinh tế này.
ĐBQH Trịnh Ngọc Phương (Tây Ninh) cũng quan tâm đặt câu hỏi về phát triển kinh tế tư nhân.
Thủ tướng khẳng định: Đảng, Nhà nước coi kinh tế tư nhân là một trong những động lực quan trọng phát triển đất nước, đặc biệt Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân.
“Chúng ta vui mừng Việt Nam đã có trên 800.000 doanh nghiệp tư nhân. Các địa phương đã chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân, các cấp, các ngành có liên quan được giao chương trình hành động để phát triển kinh tế tư nhân. Kinh tế tư nhân đã đóng góp khoảng 40% GDP của cả nước. Có nhiều tập đoàn tư nhân đổi mới khoa học, công nghệ, đầu tư những sản phẩm có chất lượng cao, giá trị gia tăng cao, ứng dụng một số tiến bộ kỹ thuật mới trong phát triển. Đảng, Nhà nước hoan nghênh phát triển kinh tế tư nhân và tạo mọi điều kiện để tiếp tục phát triển kinh tế tư nhân” - Thủ tướng nói.
Theo Thủ tướng, chúng ta không phân biệt kinh tế tư nhân. Nhà nước đối xử bình đẳng các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhân dịp này, Thủ tướng cũng yêu cầu các cấp, các ngành thực hiện tốt chủ trương về phát triển kinh tế tư nhân trong thời gian tới.
“Kinh tế ban đêm năng động”
ĐB Nguyễn Văn Thân cũng chất vấn Thủ tướng về nền kinh tế vào ban đêm đang trao đổi rất rộng rãi, có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này và quan điểm của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng cho rằng, kinh tế ban đêm là một sự năng động trong bối cảnh quốc tế thúc đẩy tiêu dùng và tăng trưởng.
Theo Thủ tướng, khách du lịch đến Việt Nam ít nhất là 18 triệu người/năm, phần lớn trái múi giờ, thì đây là thời cơ để giới thiệu về văn hoá ẩm thực, các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, vừa tạo thêm việc làm, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân. Do đó, Thủ tướng mong các trung tâm kinh tế, các thành phố lớn, đẩy mạnh phát triển hình thức này.
Tuy nhiên, nền kinh tế ban đêm cũng có những mặt trái của nó, Thủ tướng đề nghị các địa phương có điều kiện phát triển kinh tế ban đêm như một số nước, cần chú trọng tốt công tác quản lý không để tiêu cực xảy ra. Hiện nay, TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng bắt đầu xây dựng một hướng kinh tế mới, kinh tế ban đêm tốt hơn. Tổ chức đa dạng phù hợp và quản lý tốt hơn để tránh những mặt tiêu cực, thì kinh tế ban đêm là một xu hướng các nước đang vận dụng và Việt Nam nên tận dụng thời cơ này.
Xác định rõ trách nhiệm để chậm trễ cổ phần hoá
Trả lời câu hỏi của ĐB Đỗ Thị Thu Hằng (Đồng Nai) về sắp xếp cổ phần hóa DNNN còn chậm, Thủ tướng cho biết, 9 tháng đầu năm 2019 mới có 9 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hoá. Bộ Tài chính đã công khai danh sách 747 doanh nghiệp chưa thực hiện niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Chính phủ đã thông qua kế hoạch theo đúng lộ trình cổ phần hoá. Nguyên nhân chậm đó là chúng ta vẫn giữ tỷ lệ sở hữu của Nhà nước còn cao khó thu hút được đầu tư về tài chính, rồi chính sách về đất đai… Chính phủ đã quyết định lộ trình thực hiện cổ phần hoá, do đó thời gian tới Chính phủ sẽ tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện, thậm chí xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức trong việc chậm trễ cổ phần hoá, thoái vốn DNNN./.
Minh Anh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- TP.Hồ Chí Minh: Gỡ vướng trong thanh toán tạm ứng vốn đầu tư công
- Hiểu hơn về “Ngày quốc tế về tiếng mẹ đẻ”
- Indonesia di dời vĩnh viễn 10.000 dân khỏi khu vực núi lửa Ruang
- Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- Malaysia: 10 người thiệt mạng trong vụ trực thăng hải quân va chạm trên không
- Giá thịt lợn tại chợ truyền thống giảm, siêu thị giữ ổn định
- Ông Lê Thái Vỹ nhận chức Giám đốc Kho bạc Nhà nước Ninh Thuận
- Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- Cách nào gia tăng giá trị xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ?
- Hà Nội thông qua giá vé đường sắt Cát Linh
- Khủng hoảng nước đe dọa các thiên đường du lịch
- Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- Nghi can sát hại người đàn ông trước cửa nhà bị bắt trên đường chạy trốn
- Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- Khánh sạn xây dựng trên cầu tại Hàn Quốc
- Tìm thấy thi thể nam du khách gặp nạn khi đi chùa Hương Tích
- Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 35 phát hành ngày 21/3/2019
- Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- TP. Hồ Chí Minh: Giải ngân đầu tư xây dựng hơn 9,1 nghìn tỷ đồng