【lịch thi đấu cúp c1 đêm nay】Thu nhập 1 tỷ đồng/năm, nữ kế toán vẫn bới thùng rác tìm đồ ăn
Kate Hashimoto bới thùng rác để tìm đồ ăn và đồ dùng trong nhà. |
Kate Hashimoto – một nữ kế toán gốc Nhật hiện sống ở thành phố New York,ậptỷđồngnămnữkếtoánvẫnbớithùngráctìmđồălịch thi đấu cúp c1 đêm nay Mỹ, từng nổi tiếng khi lên truyền hình chia sẻ về lối sống tiết kiệm đến hà khắc của mình. Mặc dù có mức thu nhập tốt nhưng Kate chỉ chi 200 USD/tháng (khoảng 4,6 triệu đồng) để sống sót ở thành phố xa hoa này.
Phát biểu trên một chương trình được phát sóng lần đầu vào năm 2012, Kate cho biết: “Tôi đã sống ở New York được 3 năm. Mặc dù đây là một thành phố đắt đỏ nhưng tôi đã tìm ra nhiều cách để xoay sở. Nếu buộc phải tiêu tiền, tôi sẽ tránh để chỉ phải tiêu ít nhất có thể”.
Kate nói rằng cô chưa bao giờ phải trả tiền cho đồ nội thất. Thay vào đó, cô lùng sục khắp các bãi rác và vỉa hè để tìm những món đồ cho căn hộ của mình.
Thay vì trả hàng trăm đô la cho một chiếc giường, cô ngủ trên một chồng thảm yoga cũ nhặt được ngoài đường, còn bàn ăn của cô là một đống tạp chí cũ.
Kate cũng không phải mua bất kỳ bộ quần áo mới nào trong hơn 8 năm, không mua đồ lót mới từ năm 1998 và từ chối mua các sản phẩm vệ sinh cá nhân. Thay vào đó, cô xin chúng trên các trang web tặng đồ miễn phí hoặc nhận hàng tặng từ các sự kiện quảng cáo.
“Tôi là ‘fan’ hâm mộ của hàng tặng” – cô nói.
Kate Hashimoto cũng tái chế giấy đã dùng trong phòng tắm công cộng để lau tay. |
Kỳ lạ hơn, Hashimoto thừa nhận rằng cô không mua giấy vệ sinh hoặc khăn giấy vì “không tin vào việc chi tiền cho một thứ mà bạn sẽ vứt đi”.
Cô chỉ sử dụng xà phòng và một chai nước xịt để vệ sinh. Cô cũng tái chế giấy mà cô đã sử dụng trong phòng tắm công cộng để lau khô tay. Còn việc giặt giũ, Kate cũng không bỏ ra 3 USD mỗi lần mang ra tiệm. Thay vào đó, cô giặt chúng trong bồn tắm. “Tôi nghĩ lần cuối cùng tôi mang quần áo ra tiệm giặt là cách đây 3 năm”.
Cô cũng không sử dụng máy sấy vì cho rằng đó là một sự lãng phí tiền bạc. Thay vào đó, cô vắt kiệt quần áo bằng tay. Tổng cộng, những kỹ năng này giúp cô tiết kiệm được khoảng 6 đô la phí giặt là mỗi tháng.
Nữ kế toán cũng tránh việc phải trả tiền mua đồ ăn bằng mọi giá. “Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi thấy mình tiêu khoảng 20-25 USD/tuần cho thực phẩm, nghĩa là khoảng 100 USD/tháng (khoảng 2,3 triệu đồng)”.
“Tại sao tôi lại có thể chi nhiều tiền đến vậy cho đồ ăn?”. Thay vào đó, sau giờ làm, cô cải trang thành một người ăn mày, lọc túi rác bên ngoài các nhà hàng và siêu thị ở một số khu phố sang trọng.
“Các cửa hàng thường vứt bỏ rất nhiều thực phẩm chất lượng cao, bao gồm cả thực phẩm hữu cơ và thực phẩm đã chế biến đẹp mắt”.
Kate nói, cô ấy chỉ lấy những thực phẩm “hợp vệ sinh”, được đựng trong các gói kín, chưa bị can thiệp gì. Nhờ đó, cô được ăn những món ăn thực sự cao cấp mà sẽ không bao giờ phải trả tiền cho nó, như là: nho, bơ… Nếu bạn bè rủ đi ăn ở ngoài, cô sẽ cố gắng từ chối và chỉ đi nếu họ trả tiền cho bữa ăn.
Kate thường đóng giả là ăn mày để lục tìm thùng rác. |
Các biện pháp cắt giảm chi phí khắc nghiệt của Kate giúp cô chỉ tiêu tốn 200 USD/tháng, trong khi chi phí sinh hoạt trung bình cho một người ở khu vực của cô là khoảng 1.341 USD (gần 31 triệu đồng) nếu không tính tiền thuê nhà.
Nhưng để tiết kiệm điện nước, cô cũng hạn chế việc nấu ăn, dùng máy rửa bát hay lò vi sóng. Việc tiết kiệm chi tiêu cũng giúp Kate mua được căn hộ và chỉ phải trả các chi phí điện nước.
Khi được hỏi điều gì đã khiến cô chọn lối sống này, Kate cho biết, sau khi tốt nghiệp đại học, cô tưởng rằng mình sẽ có một công việc ổn định suốt đời. Nhưng sau đó, gặp khủng hoảng kinh tế, cô bị sa thải. Từ đó, cô chọn lối sống cắt giảm tối đa các khoản chi tiêu để có thể sống sót ở thành phố New York.
Mặc dù bị nhiều người dè bỉu nhưng Kate vẫn cảm thấy thoải mái với lối sống của mình. |
Dần dần, trở thành một thói quen, cô vẫn tiếp tục sống tằn tiện để đề phòng cho những rủi ro sau này trong cuộc sống mặc dù cô đã đạt được mức thu nhập 50.000 USD/năm (1,15 tỷ đồng).
Bất chấp những chỉ trích và dèm pha từ người khác, cô cho rằng mình đang có một cuộc sống thoải mái và không phụ thuộc vào vật chất.
Đăng Dương(Theo The Sun, News)
8 quan niệm sai lầm có thể khiến bạn nghèo suốt đời
Những câu nói như: “Đám cưới chỉ có một lần trong đời”, “Hàng đắt tiền là hàng tốt”, “Chúng ta chỉ sống một lần”… sẽ khiến bạn chi tiêu tiền một cách hoang phí.
下一篇:Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
相关文章:
- Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- Bà Harris lên tiếng về ‘các cuộc đàm phán với ông Putin’
- ACV được thoái hết vốn tại Thương mại hàng không Miền Nam
- Nghi phạm tiếp cận ông Trump ở sân golf thừa nhận ý định giết người
- Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- Ông Trump và bà Harris bám đuổi sít sao ở các bang chiến địa
- Hiện vật cổ hàng trăm năm của người nguyên thủy ở Tây Nguyên
- Thêm một phiên huy động trái phiếu thành công tuyệt đối
- Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- Trái phiếu: Nguồn cung sơ cấp tiếp tục ‘hạ độ cao’
相关推荐:
- Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- Lực cầu trái phiếu dự báo vẫn ở mức cao
- Bà Harris công bố báo cáo sức khỏe, hối thúc ông Trump làm điều tương tự
- Israel tiết lộ tổn thất trong xung đột với Hamas ở Gaza
- Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- Sân chơi bổ ích cho trẻ ngày hè
- Tổng công ty Bảo đảm An toàn Hàng hải miền Bắc sẽ thoái hết vốn tại Maritime Bank
- “Áo lụa trăng mềm bay xuống thơ”
- Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- Tác giả tiểu thuyết Mật Mã Da Vinci tặng 335.000 USD cho thư viện Hà Lan
- Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn