【bd nhan dinh】Làm chủ thương hiệu riêng, dệt may Việt tự tin gỡ khó với xuất khẩu online
Năm 2022,àmchủthươnghiệuriêngdệtmayViệttựtingỡkhóvớixuấtkhẩbd nhan dinh Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ ba trên thế giới, xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia trên toàn cầu. Là mũi nhọn xuất khẩu, song hàng chục năm qua, dệt may Việt vẫn tồn tại nhiều thách thức từ việc đầu ra phụ thuộc quá nhiều vào đối tác xuất khẩu, chưa được khách hàng biết đến rộng rãi do hầu hết sản phẩm gia công để xuất khẩu cho thương hiệu bán lẻ nước ngoài, không chủ động được kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường.
“Vì sao người Việt có thể sản xuất ra các sản phẩm thời trang chất lượng cao cho thương hiệu nước ngoài mà không thể tự sản xuất và kinh doanh với chính thương hiệu của mình? Làm sao để tạo được giá trị thương hiệu cho dệt may Việt, đảm bảo công việc cho người lao động địa phương? Làm sao để không bị phụ thuộc các đơn đặt hàng sỉ hay chủ động đương đầu với các thay đổi khi chuỗi cung ứng có vấn đề?”.
Chị Vũ Thị Thu Thuỷ- nhà sáng lập thương hiệu LAMER đánh dấu bước ngoặt cho ngành dệt may Việt
Đây là câu hỏi lớn cách đây gần 20 năm của chị Vũ Thị Thu Thuỷ, nhà sáng lập thương hiệu LAMER FASHION, một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thời trang tại Việt Nam và hiện đang phân phối toàn thế giới qua Amazon. Đi tìm lời giải cho bài toán này, chị Thủy đã đưa LAMER bước một hành trình mới, đánh dấu bước ngoặt mới cho dệt may Việt khi một doanh nghiệp dệt may trong nước có thể tự sản xuất và xây dựng thương hiệu, xuất khẩu trực tiếp và bán đến tay người dùng cuối các sản phẩm của chính thương hiệu mình thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới.
Từ cô công nhân may tới người “đánh thức tiềm năng” dệt may quê hương
Lớn lên tại vùng đất Nam Định, cái nôi của ngành dệt may với số lượng lớn người lao động tham gia trong ngành may gia công cho các tập đoàn, doanh nghiệp lớn nhỏ, xuất hàng đi trong nước và nhiều thị trường lớn như Hàn Quốc, Nhật Bản…, chị Thuỷ có cơ hội tiếp xúc và tích luỹ nhiều kinh nghiệm sâu sắc trong ngành. Từ đây, cô công nhân của một trong số hàng trăm xưởng may gia công tại Nam Định ấp ủ và tìm kiếm cơ hội để tạo dựng thương hiệu dệt may riêng, đánh thức tiềm năng của dệt may quê nhà.
Không chỉ là tạo sợi, sản xuất cúc áo, đai quần…, khát khao của chị Thuỷ là tạo ra và giới thiệu đến thị trường những sản phẩm thời trang hoàn chỉnh mang thương hiệu Việt Nam tới khách tiêu dùng trên toàn cầu. LAMER, doanh nghiệp ngành thời trang hướng đến nhóm khách phụ nữ công sở ra đời từ đó.
Thành lập từ năm 2009, LAMER JSC là cơ sở may mặc, sản xuất theo đơn hàng. Năm 2015, LAMER chuyển đổi mô hình F2C - Factory to Customers (tạm dịch: Từ nơi sản xuất đến khách hàng) hướng đến việc quản lý chặt chẽ toàn bộ chuỗi cung ứng từ khâu sản xuất đến bán lẻ nhằm đảm bảo chất lượng tốt nhất của mỗi sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Hiện nay, LAMER có 30 cửa hàng khắp cả nước và tại nhiều trung tâm thương mại từ Bắc vào Nam. Sự xuất hiện của LAMER góp phần tạo nên cú hích cho nhiều thương hiệu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, nghiêm túc cân nhắc về việc chuyển đổi từ gia công sang sản xuất và tiếp thị, phân phối trực tiếp sản phẩm đến tay người dùng cuối, không chỉ tại Việt Nam, mà cả trên toàn cầu.
Đến nay, LAMER sở hữu bốn dòng sản phẩm cho đa dạng phân khúc, nhu cầu. Từ những sản phẩm đầu tiên với phong cách công sở truyền thống, lịch thiệp đến các thiết kế đơn giản, mang tính ứng dụng hằng ngày cao, hoặc trang phục đi tiệc, hay quần áo thoải mái, dễ thương cho các bạn tuổi teen…
LAMER tận tâm phục vụ phái đẹp với những sản phẩm đa dạng.
Gần ba thập kỷ chinh chiến trong mảng thời trang, chị Vũ Thị Thu Thuỷ và đội ngũ nhanh chóng xác định hướng đi khác biệt cho thương hiệu. Dựa trên nghiên cứu, LAMER nhận thấy thời trang, nhất là thời trang công sở thường đi theo vòng lặp của thị hiếu, xu hướng và thậm chí có các sản phẩm có phong cách được ưa chuộng mang tính bền vững, ít thay đổi xuyên suốt các thời kỳ.
Do đó, LAMER quy hoạch lại chiến lược sản phẩm, tập trung nhóm các sản phẩm phổ biến, bám sát các đặc tính, form dáng được ưa chuộng rộng rãi và chỉ bổ sung các cải tiến nhỏ về chất liệu, tính năng để phù hợp các phân khúc khách hàng, các thị trường mục tiêu, giúp tăng lượng khách trung thành, tỷ lệ quay lại mua hàng cao.
LAMER sở hữu nhà máy hơn 100 công nhân cùng với mạng lưới xưởng vệ tinh chuyên nghiệp giúp đảm bảo sản lượng sản xuất lên tới hơn 300.000 sản phẩm mỗi năm, đội ngũ nghiên cứu và phát triển sản phẩm liên tục được mở rộng, phân phối lợi nhuận và chuẩn bị tài chính trong 24 tháng. Các khâu phân phối, bán lẻ cũng được đầu tư để đảm bảo chất lượng, giá thành cạnh tranh so với mặt bằng chung. Tạo dựng được một thương hiệu có nền tảng vững chắc trong nước, LAMER tự tin “mang chuông đi đánh xứ người”.
Làm chủ quy trình phát triển sản phẩm và sản xuất, LAMER tự tin mở cánh cửa ra thị trường quốc tế.
Tự tin chinh phục quốc tế
-
Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảngSoi kèo phạt góc Nottingham vs Burnley, 1h45 ngày 19/9Soi kèo phạt góc FC Haka vs Ilves Tampere, 22h00 ngày 15/9Soi kèo phạt góc IFK Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 26/9Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiềuSoi kèo phạt góc Dortmund vs AC Milan, 2h00 ngày 5/10Soi kèo phạt góc Mazatlan vs Club America, 10h00 ngày 7/10Soi kèo phạt góc IFK Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 26/9Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê baoSoi kèo phạt góc Ilves Tampere vs IFK Mariehamn, 22h00 ngày 27/9
下一篇:Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Soi kèo phạt góc AC Milan vs Hellas Verona, 20h00 ngày 23/9
- ·Soi kèo phạt góc Marseille vs Brighton, 23h45 ngày 5/10
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs West Ham, 20h ngày 24/9
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Soi kèo phạt góc Mazatlan vs Club America, 10h00 ngày 7/10
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Arsenal, 21h00 ngày 30/9
- ·Soi kèo phạt góc Freiburg vs West Ham, 23h45 ngày 5/10
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Aston Villa, 20h00 ngày 24/9
- ·Soi kèo phạt góc Wolves vs Liverpool, 18h30 ngày 16/9
- ·Soi kèo phạt góc Lens vs Arsenal, 2h00 ngày 4/10
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Galatasaray, 2h ngày 4/10
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs West Ham, 20h ngày 24/9
- ·Soi kèo phạt góc Girona vs Mallorca, 19h ngày 23/9
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs MU, 2h00 ngày 21/9
- ·Soi kèo phạt góc Salernitana vs Torino, 23h30 ngày 18/9
- ·Soi kèo phạt góc Atletico San Luis vs Cruz Azul, 10h ngày 30/9
- ·Giám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh
- ·Soi kèo phạt góc Inter Milan vs AC Milan, 23h00 ngày 16/9
- ·Soi kèo phạt góc PSG vs Dortmund, 2h00 ngày 20/9
- ·Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Feyenoord, 23h45 ngày 4/10
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Soi kèo phạt góc Bologna vs Empoli, 17h30 ngày 1/10
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Soi kèo phạt góc Granada vs Girona, 2h00 ngày 19/9
- ·Soi kèo phạt góc Lecce vs Genoa, 1h45 ngày 23/9
- ·Soi kèo phạt góc Union Berlin vs Braga, 23h45 ngày 3/10
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Phân tích tỷ lệ kèo hiệp 1 U23 Việt Nam vs U23 Singapore, 19h00 ngày 12/9
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Arsenal, 21h00 ngày 30/9
- ·Soi kèo phạt góc Marseille vs Toulouse, 22h05 ngày 17/9
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Soi kèo phạt góc Osasuna vs Atletico Madrid, 2h30 ngày 29/9