您的当前位置:首页 > Thể thao > 【kết quả bóng đá nhật 1】Bên trong thủ đô mới rợp sắc xanh của Indonesia 正文

【kết quả bóng đá nhật 1】Bên trong thủ đô mới rợp sắc xanh của Indonesia

时间:2025-01-25 00:14:46 来源:网络整理 编辑:Thể thao

核心提示

Tháng 1/2022, Hạ viện Indonesia chính thức thông qua luật di dời thủ đô từ thành phố Jakarta đến thà kết quả bóng đá nhật 1

Tháng 1/2022, Hạ viện Indonesia chính thức thông qua luật di dời thủ đô từ thành phố Jakarta đến thành phố Nusantara, tỉnh Đông Kalimantan trên đảo Borneo. Chi phí xây dựng thủ đô mới của Indonesia có thể lên tới hơn 30 tỷ USD, trong đó nhà nước đóng góp 20%. Nusantara được kỳ vọng là một thành phố xanh 100%, hướng tới tính bền vững của môi trường. Trong ảnh là phối cảnh của thủ đô mới trong tương lai do cơ quan quản lý thủ đô Nusantara cung cấp.

Tháng 1/2022, Hạ viện Indonesia chính thức thông qua luật di dời thủ đô từ thành phố Jakarta đến thành phố Nusantara, tỉnh Đông Kalimantan trên đảo Borneo. Chi phí xây dựng thủ đô mới này có thể lên tới hơn 30 tỷ USD, trong đó nhà nước đóng góp 20%. Nusantara được kỳ vọng là một 'thành phố xanh 100%', hướng tới tính bền vững của môi trường. Trong ảnh là phối cảnh của thủ đô mới trong tương lai do cơ quan quản lý thủ đô Nusantara cung cấp.

Đô thị này được xây dựng trên diện tích khoảng 2.600 km2 giữa những khu rừng rậm trên đảo Borneo - hòn đảo lớn thứ ba thế giới, sau Greenland and New Guinea. Bao quanh thủ đô là cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ là đồi núi và vịnh biển. Ảnh: Nikkei Asia

Đô thị này được xây dựng trên diện tích khoảng 2.600 km2 giữa những khu rừng rậm trên đảo Borneo - hòn đảo lớn thứ ba thế giới, sau Greenland and New Guinea. Bao quanh thủ đô là cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, đồi núi và vịnh biển. Ảnh: Nikkei Asia

Thành phố này có chung đường biên giới đất liền với tỉnh Đông Kalimantan và có đường bờ biển trải dài về phía đông đến eo biển Makassar và về phía nam đến vịnh Balikpapan. Nusantara cũng có bốn hòn đảo: Benawa Besar, Batupayau, Jawang và Sabut, nằm ở phía bắc vịnh Balikpapan. Đặc biệt, Nusantara ít bị ảnh hưởng bởi động đất và núi lửa vốn xảy ra thường xuyên ở Indonesia. Đây là những lý do chính khiến những nhà hoạch định lựa chọn Nusantara làm thủ đô mới, thay vì Jakarta vốn đang vật lộn với tình trạng quá tải và ô nhiễm. Ảnh: Bussiness Insider

Thành phố này có chung đường biên giới đất liền với tỉnh Đông Kalimantan, có đường bờ biển trải dài về phía đông đến eo biển Makassar và về phía nam đến vịnh Balikpapan. Nusantara cũng có bốn hòn đảo: Benawa Besar, Batupayau, Jawang và Sabut, nằm ở phía bắc vịnh Balikpapan. Đặc biệt, Nusantara ít bị ảnh hưởng bởi động đất và núi lửa vốn xảy ra thường xuyên ở Indonesia. Đây là những lý do chính khiến những nhà hoạch định lựa chọn Nusantara làm thủ đô mới, thay vì Jakarta vốn đang vật lộn với tình trạng quá tải và ô nhiễm. Ảnh: Bussiness Insider

Việc xây dựng bắt đầu vào năm 2022 nhưng nhiều nơi bị chậm tiến độ. Một trong những tọa độ được nhiều người dân ghé tới là Nusantara Capital Zero Point hay IKN Zero Point (Titik Nol Nusantara) - một tượng đài nằm trong khu vực Archipelago Capital. Tượng đài này được xây dựng vào tháng 2 năm 2022, đánh dấu sự khởi đầu cho sự phát triển của thủ đô Indonesia và hướng tới mục tiêu xanh. Ảnh: Inside Indonesia

Việc xây dựng bắt đầu vào năm 2022 nhưng nhiều nơi bị chậm tiến độ. Một trong những 'tọa độ' được nhiều người dân ghé tới là Nusantara Capital Zero Point hay IKN Zero Point (Titik Nol Nusantara) - một tượng đài nằm trong khu vực Archipelago Capital. Tượng đài này được xây dựng vào tháng 2/2022, đánh dấu sự khởi đầu cho sự phát triển của thủ đô Indonesia và hướng tới mục tiêu xanh. Ảnh: Inside Indonesia

Các nhà hoạch định chính sách tuyên bố rằng Nusantara có nhiều rừng và công viên, người dân có thể đi bộ, đồng thời áp dụng quản lý chất thải thông minh, sử dụng hoàn toàn năng lượng tái tạo vào năm 2045. Chiến lược tập trung vào phát triển cơ sở hạ tầng thân thiện với môi trường với kế hoạch khoảng 3/4 thủ đô tương lai sẽ được bao phủ bởi rừng nhiệt đới và các vùng xanh. Vườn ươm cây giống Mentawir của Nusantara, bao phủ 120 ha và sản xuất 15 triệu hạt giống mỗi năm, bao gồm cả hạt giống cây ăn quả, sẽ hỗ trợ nhu cầu lương thực trong tương lai của Nusantara. Ảnh: Reuters

Các nhà hoạch định chính sách tuyên bố rằng Nusantara có nhiều rừng và công viên, người dân có thể đi bộ, đồng thời áp dụng quản lý chất thải thông minh, sử dụng hoàn toàn năng lượng tái tạo vào năm 2045. Chiến lược tập trung vào phát triển cơ sở hạ tầng thân thiện với môi trường với kế hoạch khoảng 3/4 thủ đô tương lai được bao phủ bởi rừng nhiệt đới và các vùng xanh. Vườn ươm cây giống Mentawir của Nusantara bao phủ 120 ha và sản xuất 15 triệu hạt giống mỗi năm, bao gồm cả hạt giống cây ăn quả, sẽ hỗ trợ nhu cầu lương thực trong tương lai của Nusantara. Ảnh: Reuters

Bộ trưởng Điều phối các vấn đề Pháp lý, chính trị và An ninh Hadi Tjahjanto giới thiệu về cung điện Tổng thống mới tại thủ đô mới Nusantara. Hiện tại, phần lớn các hạng mục vẫn đang được xây dựng. Ảnh: Antara

Bộ trưởng Điều phối các vấn đề Pháp lý, chính trị và An ninh Hadi Tjahjanto giới thiệu về cung điện Tổng thống mới tại thủ đô mới Nusantara. Hiện tại, phần lớn các hạng mục vẫn đang được xây dựng. Ảnh: Antara

Dinh Tổng thống về đêm. Tổng thống Indonesia Joko Widodo bắt đầu làm việc tại đây từ cuối tháng 7 và tổ chức cuộc họp nội các đầu tiên tại đây hôm 13/8. Công trình này được xây dựng theo hình dáng vị thần bảo hộ Garuda có cánh đại bàng ở Nusantara. Ảnh: Reuters

Dinh Tổng thống về đêm. Tổng thống Indonesia Joko Widodo bắt đầu làm việc tại đây từ cuối tháng 7 và tổ chức cuộc họp nội các đầu tiên hôm 13/8. Công trình này được xây dựng theo hình dáng vị thần bảo hộ Garuda có cánh đại bàng ở Nusantara. Ảnh: Reuters

Ngày 17/8, Indonesia tổ chức ngày Quốc khánh tại cả hai thành phố Jakarta và Nusantara. Tổng thống Joko Widodo và các bộ trưởng nội các cùng tham dự buổi lễ tại dinh tổng thống mới. Buổi lễ ban đầu được lên kế hoạch để khánh thành Nusantara trở thành thủ đô mới nhưng do đại dự án bị chậm tiến độ, chưa rõ khi nào lễ chuyển giao sẽ diễn ra. Ban đầu, buổi lễ dự kiến mời 8.000 khách nhưng sau đó rút xuống 1.300 vì Nusantara không có đủ cơ sở hạ tầng cần thiết để đón tiếp lượng quan khách quá đông. Ảnh: Reuters

Ngày 17/8, Indonesia tổ chức ngày Quốc khánh tại cả hai thành phố Jakarta và Nusantara. Tổng thống Joko Widodo và các bộ trưởng nội các cùng tham dự buổi lễ tại dinh tổng thống mới. Buổi lễ ban đầu được lên kế hoạch để khánh thành Nusantara trở thành thủ đô mới nhưng do đại dự án bị chậm tiến độ, chưa rõ khi nào lễ chuyển giao diễn ra. Ban đầu, buổi lễ dự kiến mời 8.000 khách nhưng sau đó rút xuống 1.300 vì Nusantara không có đủ cơ sở hạ tầng cần thiết để đón tiếp lượng quan khách quá đông. Ảnh: Reuters

Khách mời diện trang phục truyền thống đứng phía trước công trình Dinh Tổng thống trong ngày Quốc khánh Indonesia. Ảnh: Instagram aaliyah massaid

Khách mời diện trang phục truyền thống đứng phía trước công trình Dinh Tổng thống trong ngày Quốc khánh Indonesia. Ảnh: Instagram aaliyah massaid

Tổng thống Indonesia trả lời phỏng vấn báo chí, phía sau là công trình xây dựng thủ đô mới Nusantara. Trước đó, Jakarta là thủ đô của Indonesia từ khi giành độc lập vào năm 1945. Nhưng với dân số lên tới 10 triệu người và ngày càng mở rộng quy mô, hạ tầng cơ sở và giao thông dần không đáp ứng được yêu cầu. Ngoài ra, đô thị này còn đang chìm dần, mỗi năm hạ khoảng 25 cm, gấp đôi mức trung bình của các thành phố ven biển lớn trên thế giới, gây ra ngập lụt và các vấn đề liên quan. Tắc đường nghiêm trọng, ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu là những lý do chính khiến chính phủ nước này phải tìm phương án thay thế Jakarta bằng một thủ đô mới.

Tổng thống Indonesia trả lời phỏng vấn báo chí, phía sau là công trình xây dựng thủ đô mới Nusantara. Dự án thay đổi thủ đô cũng gây ra nhiều tranh cãi như chi phí tốn kém và ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên.
Trước đó, Jakarta là thủ đô của Indonesia từ khi giành độc lập vào năm 1945. Nhưng với dân số lên tới 10 triệu người và ngày càng mở rộng quy mô, hạ tầng cơ sở và giao thông dần không đáp ứng được yêu cầu. Ngoài ra, đô thị này còn đang 'chìm' dần, mỗi năm hạ khoảng 25 cm, gấp đôi mức trung bình của các thành phố ven biển lớn trên thế giới, gây ra ngập lụt và các vấn đề liên quan. Tắc đường nghiêm trọng, ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu là những lý do chính khiến chính phủ nước này phải tìm phương án thay thế Jakarta.

Hà Nguyên