Bộ GD-ĐT đã quyết định bỏ cách xác định “điểm sàn” theo kiểu cũ và đổi mới cách xác định “điểm sàn” cho phù hợp với thực tiễn công tác tuyển sinh của các trường ĐH,ĐiểmsànthiĐHVẫnchưangãngũket qia bong da CĐ. Trao đổi với Chất lượng Việt Namsáng ngày 27/3 nhiều chuyên gia trong lĩnh vực tuyển sinh của một số trường Đại học, cho biết: “Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các trường một cách tế nhị rằng không cung cấp bất cứ một thông tin gì tại thời điểm hiện tại về việc tuyển sinh, kể cả ý kiến chủ quan của các trường”. Điểm sàn thi ĐH 2014 vẫn chưa được quyết Theo thông tin trước đó, đã có ý kiến đề xuất 5 phương án xây dựng tiêu chí bảo đảm chất lượng đầu vào ĐH, CĐ năm học 2014 – 2015 để lấy ý kiến góp ý, cụ thể: Phương án 1: Sẽ phân tầng theo tổng điểm ba môn thi với các tiêu chí bảo đảm chất lượng điểm sàn theo tổng điểm ba môn thi và điểm ưu tiên nhân hệ số theo ngành đào tạo. Phương án 2: Phân nhóm với các tiêu chí tổng điểm ba môn theo khối thi và ngưỡng điểm tối thiểu đối với môn chính từng ngành. Phương án 3: Kết hợp ngưỡng chất lượng theo khối thi và môn thi với các tiêu chí là điểm sàn trên cơ sở tổng điểm ba môn thi và điểm tối thiểu theo môn thi tương ứng với ngành đào tạo. Phương án 4: Tính theo đặc thù vùng miền chia khu vực tuyển sinh gồm: miền núi phía bắc, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Ðông Nam Bộ, Tây Nam Bộ. Phương án 5: Tính theo ngưỡng chính thức và ngưỡng dự bị bằng phương pháp chia phổ điểm ba môn thành bốn mức, các trường ÐH, CÐ tùy theo khả năng tuyển sinh ưu tiên gọi thí sinh trúng tuyển theo các ngưỡng khác nhau... Theo một chuyên gia ở ĐH Quốc gia Hà Nội, việc phân điểm theo kiểu 30%, 50%, 75%...đã được áp dụng tại Mỹ. Trần Nhàn |