【bảng xếp hạng rcd mallorca gặp getafe】Nữ doanh nhân liên quan dự án Chân Mây LNG trị giá 6 tỷ USD và hàng chục công ty năng lượng
Dự án điện khí 6 tỷ USD với 100% vốn tư nhân Công ty cổ phần Chân Mây LNG đang là chủ đầu tư của dự án Nhà máy điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Chân Mây, tại khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô với tổng công suất thiết kế lên tới 4.000 MW, tổng vốn đầu tư cho dự án là khoảng 6 tỷ USD, tương đương khoảng 138.000 tỷ đồng. Dự kiến thời gian khởi công của dự án sẽ là vào quý I/2021, thời gian vận hành thương mại giai đoạn 1 được ấn định vào năm 2024. Khi được hoàn thành và đi vào hoạt động, dự án sẽ cung cấp sản lượng điện trung bình vào khoảng 24 – 25 tỷ kWh. Chân Mây LNGthành lập vào ngày 20/12/2019 với vốn điều lệ ban đầu 23 tỷ đồng. Các cổ đông góp vốn ban đầu gồm có: 2 cổ đông vốn nước ngoài là Pacific Rim Investment and Management INC (chiếm tỷ lệ 51%), cổ đông cá nhân ông Tran Si Chuong (sinh năm 1955, quốc tịch Mỹ, nắm 20%) và cổ đông trong nước Công ty cổ phần Tập đoàn Wealth Power Việt Nam (nắm 29%). Người đại diện pháp luật ban đầu giữ chức danh Giám đốc của Chân Mây LNG là bà Trần Thị Hương Hà (sinh năm 1975) cũng đồng thời là người đại diện của Wealth Power Việt Nam. Tính tới ngày thay đổi đăng ký doanh nghiệp gần nhất 29/7/2020, Chân Mây LNG có người đại diện pháp luật mới là ông Tran Si Chuong giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị, bà Hương Hà, đồng thời xuất hiện nhân sự chủ chốt khác mang quốc tịch Mỹ là ông Rockhold John Paul France (sinh năm 1953) với chức danh Tổng giám đốc. Thành phần cơ cấu cổ đông cũng có thay đổi, cổ đông nước ngoài Pacific Rim Investment and Management INC chiếm đa số đã thoái toàn bộ vốn, chỉ còn lại 2 cổ đông là ông Trần Sĩ Chương (cổ đông nước ngoài) và Wealth Power Việt Nam với tỷ lệ nắm giữ cổ phần không thay đổi lần lượt 20% và 29%. Tuy nhiên trên bản thay công bố thay đổi thông tin về đăng ký kinh doanh hiện tại lại chưa thể hiện số cổ phần 51% hiện tại do ai sở hữu. Theo công bố, dự án Nhà máy điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Chân Mây được đầu tư theo hình thức tư nhân, trong đó 60% vốn từ đối tác Mỹ và 40% các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, số cổ phần còn lại có thể sẽ bao gồm cả đối tác Mỹ và Việt Nam. Wealth Power Vietnam thực chất vẫn liên quan mật thiết với bà Trần Thị Hương Hà Theo tìm hiểu,Wealth Power Vietnamđược thành lập vào tháng 12/2018, với số vốn điều lệ ban đầu là 23 tỷ đồng. Bà Trần Thị Hương Hà góp 8,05 tỷ đồng, tương đương với 35% vốn. Phần vốn còn lại được góp bởi 2 cổ đông khác là ông Nguyễn Văn Quý Ngọc (nắm 35%) và ông Chotianan Phutpornchanan (quốc tịch Thái Lan, nắm giữ 30%). Ngoài dự án Chân Mây LNG, Wealth Power Vietnam còn đang cùng hợp tác với 2 doanh nghiệp nước ngoài là National Consulting Group Sole Company và Power Company Limited Thepvongsa để phát triển các dự án năng lượng mặt trời tại tỉnh Champasak và tỉnh Xekong, Nam Lào. Đây đều là 2 dự án lớn có tổng công suất đạt 500 MW và 80 MW với số vốn đầu tư lần lượt đạt 332,3 triệu USD và 57,3 triệu USD. Dù nắm trong tay hàng loạt dự án lớn nhưng trong năm 2019, Wealth Power Vietnam vẫn chưa phát sinh doanh thu mà chỉ báo lỗ thuần ở mức 1,58 tỷ đồng. Tính đến ngày 31/12/2019, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp này là 21,4 tỷ đồng, tăng tới 2,14 lần so với thời điểm đầu năm. Hệ sinh thái hàng chục công ty năng lượng, bất động sản của nữ doanh nhân Bên cạnh Chân Mây LNG, Wealth Power Vietnam còn sở hữu một số công ty con như Công ty cổ phần Năng Lượng BS Việt Nam, Công ty cổ phần Đầu tư Đoàn Sơn Thủy, Công ty cổ phần Năng Lượng Tái Tạo Việt Nam, Công ty cổ phần Năng lượng Tái tạo Việt Nam Việt, Công ty cổ phần Tập Đoàn Đa Biên và Công ty cổ phần Đầu tư Bất động sản Wealth Land... Các công ty này đều đã và đang hoạt động trong lĩnh vực liên quan tới mảng năng lượng điện mặt trời, điện khí... Điểm chung nữa là bà Trần Thị Hương Hà đều tham gia vào thành phần cổ đông của các công ty trên. Bên cạnh đó, hầu hết các công ty con này cũng đều có sự góp vốn của các tổ chức từ Thái Lan. Cụ thể, Công ty cổ phần Năng Lượng BS Việt Namcó trụ sở chính đặt tại 264 Lý Nam Đế, TP Huế. Trùng hợp khi đây cũng là địa chỉ thường trú của ông Nguyễn Văn Đông, người duy nhất đăng ký tham gia vụ đấu giá 255 triệu cổ phần Vinaconextổ chức vào tháng 11/2018. Công ty ban đầu có vốn điều lệ 20 tỷ đồng, gồm 3 cổ đông là ông Boontham Soosongkram – quốc tịch Thái Lan (49%), bà Trần Thị Hương Hà (25%) và ông Nguyễn Văn Quý Ngọc (26%). Người đại diện pháp luật là bà Trần Thị Hương Hà. Còn Công ty cổ phần Đầu tư Đoàn Sơn Thủythành lập vào tháng 1/2017, có vốn điều lệ là 30 tỷ đồng. Bà Trần Thị Hương Hà nắm 80% vốn điều lệ. Số cổ phần còn lại thuộc bà Lê Thị Bình (5%) và bà Phan Thị Bích Nga (15%). Tại thời điểm hiện tại, Đoàn Sơn Thuỷ đã nâng vốn điều lệ 300 tỷ đồng, cơ cấu cổ đông có sự xuất hiện của cổ đông Thái Lan là Bangjak Green Energy Company Limited (49%). Phần vốn còn lại được nắm giữ bởi 2 cổ đông cá nhân là bà Trần Thị Hương Hà (nắm 31%) và Phan Thị Bích Nga (20%), bà Lê Thị Bình đã thoái toàn bộ vốn. Công ty Đoàn Sơn Thủy hiện là chủ đầu tư dự án Nhà máy điện mặt trời Phong Điền 2 tại tỉnh Thừa Thiên Huế với số vốn đầu tư là khoảng 120 tỷ đồng. Cùng hoạt động lĩnh vực năng lượng trong hệ sinh thái, Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam(Vietnam Renewable Energy) được thành lập vào tháng 10/2017 với vốn điều lệ ban đầu là 400 tỷ đồng. Các cổ đông bao gồm: ông Lê Đức Thoa (50%), ông Chử Văn Quang (10%) và bà Trần Thị Hương Hà (40%). Đây là công ty nắm giữ dự án Nhà máy điện mặt trời Đầm Trà Ổ, thôn Châu Trúc, xã Mỹ Châu (Phù Mỹ). Dự án theo đăng ký có quy mô xây dựng 60,6 ha (bao gồm 60 ha mặt nước và 0,6 ha mặt đất), với công suất thiết kế 50 Mwp, tổng vốn đầu tư dự kiến 1.440 tỷ đồng. Cuối năm 2018, Vietnam Renewable Energy nâng vốn điều lệ lên 850 tỷ đồng. Đến ngày 3/4/2019, doanh nghiệp giảm vốn xuống còn 250 tỷ đồng, đồng thời bà Trần Thị Hương Hà nâng tỷ lệ sở hữu lên 99,762% vốn. Tới thời điểm hiện tại, Vietnam Renewable Energy lại nâng vốn điều lệ lên 350 tỷ đồng, tuy nhiên, cơ cấu cổ đông và tỷ lê sở hữu không được công bố. Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm người đại diện theo pháp luật hiện nay là ông Đặng Mạnh Cường (sinh năm 1977). Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam Việt được thành lập vào tháng 4/2018, với vốn điều lệ ban đầu đạt 100 tỷ đồng, gồm 3 cổ đông sáng lập là bà Trần Thị Hương Hà (40%), bà Trần Thị Thuỳ Trang (20%) và ông Lê Đức Thoa (40%). Doanh nghiệp là chủ đầu tư dự án Nhà máy điện mặt trời Mỹ Hiệp tại xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Dự án này được cấp chủ trương đầu tư vào tháng 1/2019 với quy mô 58,27 ha, tổng vốn đầu tư dự kiến 1.200 tỷ đồng. Hiện tại, công ty này có vốn điều lệ 200 tỷ đồng, cơ cấu cổ đông không đổi, tuy nhiên tỷ lệ sở hữu thời điểm này của các cá nhân kể trên lần lượt là 81,66%, 1,67% và 16,67% vốn. Tỉnh Bình Định từng có quyết định về việc thu hồi chủ trương đầu tư dự án này hồi cuối năm 2019 do công ty chưa thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và không thực hiện ký quỹ cam kết theo quy định. Sau đó đến tháng 5/2020, Ủy ban nhân dân Bình Định lại tiếp tục đồng ý cho Công ty Việt Nam Việt triển khai thực hiện dự án Nhà máy Điện mặt trời Mỹ Hiệp. Trong toàn bộ hệ sinh thái liên quan tới doanh nhân Trần Thị Hương Hà và Wealth Power Vietnam, có một số công ty không đi theo hướng đầu tư, phát triển các dự án năng lượng và lại tham gia và cái lĩnh vực khác như bất động sản, du lịch. Bao gồm: Công ty cổ phần Đầu tư Bất động sản Wealth Land , Công ty cổ phần Thương mại và Xây dựng Đoàn Sơn Thủy, Công ty cổ phần Thương mại Du lịch Thanh Toàn Paragon...Nữ doanh nhân liên quan dự án Chân Mây LNG trị giá 6 tỷ USD và hàng chục công ty năng lượng
Nữ doanh nhân 7x có tên trong hàng loạt dự án năng lượng lớn,ữdoanhnhânliênquandựánChânMâyLNGtrịgiátỷUSDvàhàngchụccôngtynănglượbảng xếp hạng rcd mallorca gặp getafe trị giá đầu tư lên tới hàng tỷ USD.
- 最近发表
-
- Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- Lãnh đạo tỉnh giải quyết vướng mắc BOT QL13 đoạn An Lộc
- Giá mủ cao su thấp, ngân sách thất thu
- Xử lý nợ đọng thuế cần cơ chế cứng rắn hơn
- Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- Vẹn nguyên ký ức
- Hỗ trợ phân bón, cao su giống cho hộ DTTS
- Phấn đấu nộp ngân sách 234 tỷ đồng
- Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- Hơn 200 công trình của ngành cao su sẽ bàn giao cho tỉnh Bình Phước
- 随机阅读
-
- 'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- Làm giàu từ nuôi rắn hổ trâu
- Hai nhãn hiệu Việt Nam được Mỹ cấp chứng nhận bảo hộ
- Cải cách hành chính
- Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- Xin lỗi trong văn hoá công chức
- 324 tỷ đồng nâng cấp nhà máy nước
- Tạo bầu không khí dân chủ trong các cuộc tiếp xúc cử tri
- Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- Quan tâm phát triển Đảng trong giáo viên
- Trung tâm văn hóa
- Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc
- Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- Tự hào ngày hội truyền thống
- Cần có chính sách đặc thù trong xây dựng nông thôn mới
- Một số hoạt động nổi bật của HĐND tỉnh Cà Mau năm 2016
- Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- Cần kiên quyết trong quản lý quy hoạch
- Cử tri bức xúc về sự bất cập trong bố trí khu tái định cư Hương Mai
- Những dấu hiệu phục hồi kinh tế ở Bình Phước
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Ngắm gara chứa 100 siêu xe của tay đua lừng danh Richard Berry
- Đỗ nhầm chỗ, xe sang Mercedes
- Ford phát triển phần mềm diệt virus corona trên xe cảnh sát
- Lexus IS 2021 ra mắt trên toàn cầu
- Ô tô mới tấp nập ra mắt, giá giảm liên tục vẫn ế khách
- Những vật dụng tuyệt đối không được để trong cốp xe khi trời nắng
- Ford phát triển phần mềm diệt virus corona trên xe cảnh sát
- Phát sốt với đợt giảm giá xe 100 triệu áp chót tháng 4
- Công đoàn ô tô Mỹ quan ngại việc mở cửa lại các nhà máy ô tô
- Ronaldo tặng mẹ Mercedes nhân dịp Ngày của Mẹ