【kq lahti】Sự nguy hiểm của bom dẫn đường Mỹ tính chuyển cho Ukraine
TheựnguyhiểmcủabomdẫnđườngMỹtínhchuyểkq lahtio những nguồn tin trên, đề xuất mà Lầu Năm Góc dành cho Boeing “về bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) chỉ là một trong nhiều kế hoạch đưa vũ khí mới sản xuất cho Ukraine và những quốc gia đồng minh của Mỹ ở Đông Âu”.
“GLSDB có thể sẽ được chuyển giao cho Ukraine sớm nhất vào mùa xuân 2023. Nó bao gồm bom dẫn đường chính xác GBU-39 cùng động cơ tên lửa M26, những thứ phổ biến trong kho khí tài của Mỹ”, các nguồn tin giấu tên cho hay.
The Guardian nhận định, Mỹ trước đây từng nhiều lần từ chối chuyển giao cho Ukraine Hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân (Army Tactical Missile System/ATACMS) với tầm bắn lên tới 300km. Tuy nhiên nếu GLSDB, với tầm bắn chỉ 150km, được Washington viện trợ cho Kiev, thì lực lượng vũ trang Ukraine vẫn có thể tấn công nhiều mục tiêu quan trọng nằm sâu bên trong khu vực Nga kiểm soát.
Vậy rốt cuộc GLSDB là gì và vũ khí này nguy hiểm tới đâu.
Bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất là vũ khí được Boeing hợp tác với tập đoàn hàng không và quốc phòng Thụy Điển SAAB phát triển dựa trên bom dẫn đường GBU-39 để có thể phóng đi bởi các loại pháo phản lực đa nòng như M270.
Điểm khác biệt rõ nhất của GLSDB với GBU-39 là một động cơ được gắn ở đuôi loại khí tài này. Sau khi được pháo phản lực phóng và đạt tới độ cao cần thiết, các cánh lắp ở động cơ phía sau sẽ được kích hoạt và đẩy GLSDB đến vị trí mục tiêu đối phương.
So với loại tên lửa MGM-140 ATACMS mà Ukraine thời gian qua nhiều lần mong muốn Mỹ sẽ viện trợ, GLSDB có trọng lượng nhẹ và kích thước nhỏ, tầm bắn cũng ngắn hơn nhưng giá thành rẻ và độ chính xác lại cao hơn.
Video: Cuộc thử nghiệm GLSDB. Nguồn: SAAB
Video đạn thông minh Mỹ hạ lựu pháo Nga trên chiến trường UkraineTheo truyền thông Ukraine, sự việc trên xảy ra tại tỉnh Kherson thuộc miền nam nước này.