88Point

Giá gạo xuất khẩu Thái Lan quay đầu giảm, gạo Việt vững ở mức cao Giá gạo xuất khẩu - Một tuần biến tỷ lệ cá cược bóng đá thế giới

【tỷ lệ cá cược bóng đá thế giới】Nhu cầu nhập khẩu tăng cao đẩy giá gạo toàn cầu “nóng” trở lại

Giá gạo xuất khẩu Thái Lan quay đầu giảm,nóngtỷ lệ cá cược bóng đá thế giới gạo Việt vững ở mức cao Giá gạo xuất khẩu - Một tuần biến động mạnh

Nhiều nước tiếp tục gia tăng nhập khẩu gạo

Theo các chuyên gia FAO, gạo là nguồn lương thực chính đối với hơn 3,5 tỷ người và cung cấp khoảng 20% nguồn cung năng lượng trong bữa ăn toàn cầu. Tuy nhiên, thời gian qua tình hình thế giới biến động mạnh mẽ bởi biến động địa - chính trị cùng biến đổi khí hậu, khiến các nguồn cung mặt hàng này bị ảnh hưởng. Trong khi đó, nhu cầu nhập khẩu gạo cuối năm 2023 cũng như năm 2024 được dự báo tiếp tục tăng cao.

Tại châu Á, thị trường có nhu cầu nhập khẩu gạo nhiều nhất hiện nay là Indonesia, Philippines và Malaysia. “Trong bối cảnh nguồn cung thu hẹp (Ấn Độ chưa nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng thông dụng đến hết năm 2024) thì thị trường trước mùa Giáng sinh và trước tháng Ramadan (tháng chay của người Hồi giáo) sẽ thúc đẩy nhu cầu về gạo ở các nước châu Á. Trong khi đó, nhu cầu của châu Á chủ yếu từ Indonesia, Philippines và Malaysia”-ông Subramanian đến từ Công ty SSRESOURCE MEDIA (Singapore) thông tin.

Xuất khẩu gạo
Nhu cầu nhập khẩu gạo tại nhiều quốc gia tăng cao

Không chỉ các nước châu Á, tại châu Âu, nhu cầu nhập khẩu gạo của nhiều quốc gia cũng gia tăng đáng kể. Điển hình tại Italy, theo ông Renzo Moro từ Đại sứ quán Italy tại Việt Nam, Italy là nhà sản xuất gạo hàng đầu ở châu Âu, chiếm khoảng 5% tổng sản lượng gạo của khối. Có khoảng 40% gạo được trồng ở nước này dùng để chế biến. Tuy vậy quy mô thị trường gạo Italy dự kiến sẽ tăng từ 2,23 tỷ USD vào năm 2023 lên 2,83 tỷ USD vào năm 2028.

Điều này xuất phát từ sự gia tăng nhu cầu gạo của các nước nhập khẩu gạo từ Italy và tiêu thụ gạo trong nước. Do vậy, thông qua Hiệp định EVFTA, Italy đang tăng cường nhập khẩu gạo từ nhiều nước, trong đó có Việt Nam.

Giá gạo trở lại “đường đua” tăng

Việc các nước có nhu cầu nhập khẩu tăng đã “hâm nóng” thị trường gạo toàn cầu - vốn ảm đạm trong hơn 1 tuần qua. Số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho thấy, giá gạo xuất khẩu của các nguồn cung trên thế giới gồm Việt Nam và Thái Lan đã tăng trở lại sau thời gian đi ngang.

Theo đó, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan được điều chỉnh tăng từ 2- 20 USD/tấn so với thời điểm 8/12 vừa qua. Trong đó gạo 5% tấm tăng mạnh 20 USD, lên 643 USD/tấn; gạo 25% tấm tăng 13 USD, lên 581 USD/tấn; gạo 100% tăng nhẹ 2 USD, lên mức 486 USD/tấn.

Tương tự, gạo 5% tấm của Việt Nam cũng được điều chỉnh tăng nhẹ 5 USD/tấn, lên 663 USD/tấn sau khi giảm vào tuần trước. Các loại gạo 25% tấm và 100% tấm vẫn giữ vững giá.

Riêng gạo của Pakistan “ngược chiều” giảm nhẹ 5 USD, từ mốc 598 USD/tấn xuống còn 593 USD/tấn.

Việc giá gạo Thái Lan tăng mạnh được VFA lý giải, nhờ nhu cầu nhập khẩu số lượng lớn từ các nước khu vực Đông Nam Á như Philippines, Malaysia và Indonesia hỗ trợ. Bên cạnh đó, tồn kho gạo Việt Nam mỏng trong khi Ấn Độ vắng mặt cũng góp phần giúp Thái Lan trở thành nguồn cung ưu thế trên phân khúc gạo trắng hiện nay.

Tuy nhiên, hầu hết các thương nhân đã kín lịch giao hàng đến hết tháng 12/23, do đó một số nhà xuất khẩu đang tạm ngừng chào giá gạo trắng và hiện chỉ tập trung thu mua nguyên liệu để hoàn tất các hợp đồng đã ký kết, trong khi một số khác chào giá cao hơn vào đầu tuần và giảm lại vào lúc cuối tuần do đồng baht Thái suy yếu so với đồng USD. Bên cạnh đó, Hiệp hội Các nhà Xay xát Lúa gạo Thái Lan đã tiếp tục nâng giá hướng dẫn trong nước đối với mặt hàng gạo trắng 5% tấm - cũng góp phần hỗ trợ cho thị trường xuất khẩu gạo nước này.

Trong khi đó, với Việt Nam, nhiều doanh nghiệp chia sẻ rằng nguồn cung gạo của nước ta tiếp tục hạn chế và phải chờ tới đầu tháng 3/2024 mới vào đợt thu hoạch lúa Đông Xuân.“Giá xuất khẩu hiện rất cao nhưng chúng tôi không có hàng để bán, việc ký kết hợp đồng mới cũng phải cân nhắc để tránh rủi ro”- ông Phan Văn Có, Giám đốc Marketing Công ty TNHH Vrice cho biết.

Năm 2023, xuất khẩu gạo tăng mạnh trong bối cảnh thị trường lúa gạo nhiều biến động. Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo hàng đầu, hạn chế xuất khẩu đã góp phần đẩy mạnh nguồn cung gạo từ Việt Nam.

11 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gạo Việt Nam ước đạt 7,75 triệu tấn về sản lượng và 4,41 tỷ USD về giá trị, tăng tương ứng 16,2% và 36,3% so với cùng kỳ năm 2022. Giá gạo xuất khẩu bình quân 11 tháng ước đạt 568 USD/tấn, tăng 17,3% so với cùng kỳ. Đáng chú ý, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang cả 3 thị trường Philippines, Indonesia, Malaysia đều tăng mạnh. Trong đó, xuất khẩu qua Philippines đạt 2,6 triệu tấn, tương đương giá trị 1,4 tỷ USD; qua Indonesia đạt 1.123.357 tấn, với kim ngạch 614, 676 triệu USD; qua Malaysia 391.209 tấn, trị giá 201,599 triệu USD.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap