Thường lệ hàng năm,ượtkhlmphimthờkqbd malmo thời điểm này nhiều nhà làm phim điện ảnh đã tất bật để kịp ra mắt dịp cuối năm. Nhưng hiện tại, chưa có nhiều thông tin và họ cũng dè dặt, bởi rất khó để có thể ra rạp. Trong khi đó, phim truyền hình đang phát huy lợi thế...
Phim truyền hình đang phát huy lợi thế...
Thách thức nhà làm phim
Hơn 10 phim điện ảnh mùa trước chưa biết đến khi nào được công chiếu, trong đó phải kể đến: “Chuyện ma gần nhà”, “Vô diện sát nhân”, “1990”, “Bẫy ngọt ngào”, “Dân chơi không sợ con rơi”… Phim cũ chưa tính toán xong, nên việc thực hiện phim mới vấp phải nhiều khó khăn. Tuy vậy, vẫn có một số nhà làm phim đã chuẩn bị sẵn cho những sản phẩm điện ảnh, như “Quỳnh hoa nhất dạ” của đạo diễn Lý Minh Thắng, “Nam nhân ngư” của đạo diễn Đỗ Đức Thịnh...
Cùng với phim điện ảnh, phim truyền hình, nhất là dạng phim quay phát theo kiểu “cuốn chiếu” cũng gặp nhiều khó khăn và đối diện với nguy cơ quay không kịp phát sóng, như: “Mẹ ác ma, cha thiên sứ” của đạo diễn Vũ Ngọc Đãng, dự kiến phát sóng vào tháng 7, nhưng đến giờ vẫn chưa thể trình làng. Hai phim khác là “Em ước mình cùng bay” và “Giấc mơ của mẹ”, với sự tham gia của dàn diễn viên hùng hậu: NSND Hồng Vân, Nhan Phúc Vinh, Lãng Thanh, Diễm My 9X, Trịnh Thảo... cũng dự kiến phát sóng vào tháng 10, nhưng đành phải lỗi hẹn khi tình hình dịch bệnh còn phức tạp. Hay như phim “Lưới trời” của đạo diễn Phương Điền, với sự tham gia của Nhật Kim Anh, Thân Thúy Hà..., may mắn đã quay xong, nhưng vẫn chưa thể quy tụ diễn viên để lồng tiếng…
Phim truyền hình, điện ảnh trực tuyến “chiếm sóng”
Dù gặp nhiều khó khăn, các nhà làm phim cũng đã tận dụng mọi cách để có thể làm phim và dòng phim truyền hình thời gian qua “chiếm sóng” như: “Hương vị tình thân”, “Cây táo nở hoa”, “Mùa hoa tìm lại”, “Thương con cá rô đồng”… với cách khai thác những câu chuyện gia đình nhẹ nhàng, đã thu hút được sự quan tâm của khán giả truyền hình.
Cùng với phim truyền hình, phim điện ảnh cũng có cách tiếp cận với khán giả khi khai thác thế mạnh của truyền hình trực tuyến, phù hợp với xu hướng hiện đại và sự lựa chọn của hầu hết các gia đình trong tình hình dịch bệnh phức tạp như hiện nay. Nhà làm phim cũng hướng đến phát hành phim online và xem đây là sự thay đổi tất yếu, phù hợp với tình hình thực tế hiện tại, mang đến độ phủ sóng rộng, an toàn, không phụ thuộc vào khoảng cách và thích ứng được với các quy định về giãn cách xã hội. Nhiều phim của các nhà sản xuất tư nhân đã được phát hành trên nền tảng Netflix: “Em chưa 18”, “Hạnh phúc của mẹ”, “Hậu duệ mặt trời”, “Lửa Phật”, “Siêu sao siêu ngố”, “Về quê ăn tết”...
Chưa bao giờ khán giả lại có cơ hội thưởng thức nhiều bộ phim truyền hình, điện ảnh hay như hiện tại. Đây là cơ hội và các nhà làm phim đã nắm bắt, để chuyển hướng tiếp cận với khán giả trong xu thế ở nhà xem truyền hình là sự lựa chọn tối ưu của mọi người.
Tuy nhiên, đây cũng là thách thức, đặc biệt với những người làm phim điện ảnh, khi muốn kéo khán giả trở lại rạp thời điểm dịch bệnh được kiểm soát toàn diện. Bởi vì sau một thời gian dài được tiếp cận với phương tiện giải trí mới vừa tiện lợi, lại ít tốn kém từ nền tảng internet, nhà làm phim muốn kéo người xem trở lại rạp như trước đây không hề dễ. Tới đó, phải tìm ra những hình thức mới để thu hút.
Còn ở thời điểm hiện tại và trong tương lai gần, việc bắt kịp xu hướng để phục vụ khán giả, được đón nhận ở một mức độ nào đó đã là sự thành công lớn, tạo được niềm tin trong lòng khán giả...
THẢO HƯƠNG
顶: 45185踩: 41496
【kqbd malmo】Vượt khó làm phim thời Covid
人参与 | 时间:2025-01-10 23:52:33
相关文章
- Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- HĐBA LHQ thông qua nghị quyết về thỏa thuận hòa bình tại Ukraine
- 4 tháng, Cà Mau đón hơn 513.900 lượt khách
- Giải vô địch Judo Quốc gia 2024: TP Hồ Chí Minh đứng thứ nhất toàn đoàn
- Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- Một năm cầm quyền của Chính phủ Narendra Modi
- Giá dầu giảm
- Mỹ sẽ bảo vệ Nhật Bản bằng mọi khả năng, kể cả vũ khí hạt nhân
- Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- Giới trung lưu châu Á kích thích nhu cầu về lúa gạo
评论专区