您的当前位置:首页 > World Cup > 【tỷ số macarthur】Hé lộ 7 đối tác xuất nhập khẩu "chục tỷ USD” của Việt Nam 正文

【tỷ số macarthur】Hé lộ 7 đối tác xuất nhập khẩu "chục tỷ USD” của Việt Nam

时间:2025-01-25 20:57:04 来源:网络整理 编辑:World Cup

核心提示

Sắp cán mốc 500 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩuCơ cấu kim ngạch của 7 đối tác thương mại lớn nhất tr tỷ số macarthur

he lo 7 doi tac xuat nhap khau chuc ty usd cua viet namThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ chủ trì Lễ ghi nhận XNK hàng hóa đạt mốc 500 tỷ USD
he lo 7 doi tac xuat nhap khau chuc ty usd cua viet namSắp cán mốc 500 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu
he lo 7 doi tac xuat nhap khau chuc ty usd cua viet nam
Cơ cấu kim ngạch của 7 đối tác thương mại lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước hết tháng 11,élộđốitácxuấtnhậpkhẩuquotchụctỷUSDcủaViệtỷ số macarthur đơn vị "tỷ USD". Biểu đồ: T.Bình.

6 thị trường ở châu Á

Từ dữ liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, đến hết tháng 11, trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ ngoại thương, có tới 7 thị trường đã đạt quy mô kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên.

Đó là, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan và Ấn Độ với quy mô kim ngạch lần lượt là: 105,75 tỷ USD, 68,734 tỷ USD; 61,44 tỷ USD; 36,324 tỷ USD; 15,65 tỷ USD; 17,861 tỷ USD; 10,303 tỷ USD.

Với tổng trị giá hơn 316 tỷ USD, riêng 7 thị trường lớn nêu trên chiếm đến 66,9% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước trong cùng thời điểm.

Nhìn vào kết quả trên có thể thấy, châu Á đang là khu vực chiếm ưu thế áp đảo với 6 thị trường.

Điều này cũng dễ hiểu và phù hợp khi châu Á đang là châu lục có quan hệ ngoại thương lớn nhất của Việt Nam, chiếm đến 65,4% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong cùng thời điểm. Trong đó, lĩnh vực xuất khẩu chiếm thị phần 51,2% và nhập khẩu chiếm đến 80,2%.

Đáng chú ý, trong 7 thị trường nêu trên, Việt Nam xuất siêu ở 3 thị trường (Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản) và nhập siêu ở 4 thị trường còn lại.

Trong rổ thống kê các nhóm hàng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam được cơ quan Hải quan công bố định kỳ, 7 thị trường nêu trên đều xuất hiện, thậm chí như trường hợp của Trung Quốc có mặt ở cả lĩnh vực xuất khẩu và nhập khẩu.

he lo 7 doi tac xuat nhap khau chuc ty usd cua viet namChặn doanh nghiệp Trung Quốc gian lận xuất xứ Việt Nam để xuất hàng đi Mỹ

(HQ Online) - Thông tin được lãnh đạo Cục Kiểm tra sau thông quan (Tổng cục Hải quan) đưa ra tại họp báo chuyên đề về ...

Gam màu đối lập từ 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Trong 7 đối tác thương mại lớn nhất, 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc có sự đối lập đáng kể trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

Trong khi Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất, đối tác Việt Nam xuất siêu lớn nhất thì Trung Quốc ở chiều ngược lại là thị trường nhập khẩu và nhập siêu lớn nhất.

Hết tháng 11, tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 55,608 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhập khẩu là 13,605 tỷ USD. Như vậy, Việt Nam đạt thặng dư thương mại tới hơn 42 tỷ USD.

Từ nhiều năm qua, Mỹ là thị trường xuất khẩu hàng đầu đối với nhiều nhóm hàng chủ lực của Việt Nam.

Hết tháng 11, nền kinh tế lớn nhất thế giới cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nhiều nhóm hàng như điện thoại và linh kiện; dệt may; giày dép; gỗ và sản phẩm gỗ… ngoài ra, thị trường Mỹ còn năm trong TOP 3 với nhiều ngành hàng quan trọng khác.

Trong khi với thị trường Trung Quốc, hết tháng 11, nước ta xuất khẩu đạt 37,204 tỷ USD, nhưng nhập khẩu đến 68,546 tỷ USD. Như vậy, con số thâm hụt thương mại với quốc gia láng giềng này lên đến hơn 31 tỷ USD.

Đặc biệt, 11 tháng qua, trong khi kim ngạch xuất khẩu của nước ta có chiều hướng giảm so với cùng kỳ 2018 (khoảng 400 triệu USD) thì kim ngạch nhập khẩu lại tăng mạnh tới gần 9 tỷ USD. Việc xuất khẩu giảm, nhưng nhập khẩu từ Trung Quốc tăng cao khiến con số nhập siêu của Việt Nam với Trung Quốc càng được nới rộng thêm (cùng kỳ năm ngoái chỉ khoảng 22 tỷ USD).

Hết tháng 11, có tới 14 nhóm hàng nhập từ Trung Quốc đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên.

Trong đó có 2 nhóm đạt kim ngạch tới hơn 10 tỷ USD là: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt gần 13,4 tỷ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt hơn 11 tỷ USD.

Năm 2019, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại “trăm tỷ USD” duy nhất của Việt Nam, nhưng cũng là thị trường Việt Nam thâm hụt thương mại lớn nhất.

Năm 2018, tổng quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu của 2 nước đạt 106,706 tỷ USD, tăng 12,71 tỷ USD so với một năm trước đó. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 41,268 tỷ USD tăng 5,864 tỷ USD so với năm 2017, tương đương 16,6%; kim ngạch nhập khẩu từ quốc gia láng giềng này là 65,438 tỷ USD, tăng 6,846 tỷ USD, tương đương 11,7%.