88Point88Point

【tại lucky88】Quyết liệt thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thuế, chuyển giá

Đề xuất cắt giảm hàng hóa kiểm tra chất lượng,ếtliệtthanhtrakiểmtraxửlýviphạmthuếchuyểngiátại lucky88 kiểm tra an toàn thực phẩm
Toàn ngành Thuế đã thực hiện gần 49 nghìn cuộc thanh tra, kiểm tra
Hiệu quả tích cực khi thực hiện thanh tra kiểm tra chuyên ngành về bảo hiểm xã hội
Đại biểu Trần Quang Chiểu.
Đại biểu Trần Quang Chiểu.

Cần quyết tâm rất cao

Theo ông Chiểu, năm 2020, chúng ta vừa chống dịch thành công, vừa tăng trưởng GDP cao nhất trong khu vực nên được cả thế giới kính nể và khâm phục.

Mặc dù GDP chỉ đạt 45% kế hoạch nhưng thu ngân sách nhà nước vẫn đạt gần 90% dự toán năm; an sinh xã hội ổn định; niềm tin của toàn dân đối với sự lãnh đạo của Đảng được khẳng định. Đó là những kỳ tích trong lịch sử dân tộc ta.

Đại biểu tỉnh Nam Định cũng bày tỏ nhất trí cao với các chỉ tiêu KT – XH, dự toán ngân sách năm 2021, kế hoạch tài chính 5 năm 2021 – 2026 do Chính phủ trình.

Bên cạnh đó, ông cũng bình luận: nhiệm kỳ 2016 – 2020, ngành Tài chính đã huy động được 23,5% GDP từ thuế, phí và ngân sách nhà nước, vượt chỉ tiêu Đại hội Đảng lần thứ XII và Quốc hội đề ra là không dưới 23%. Song quy mô GDP mới chỉ được 15 – 16%. Trong khi đó, nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước trong 5 năm tới, Chính phủ phấn đấu huy động từ thuế, phí và ngân sách nhà nước từ 20 - 21% GDP mới mà theo cách tính GDP hiện hành phải đạt từ 28% - 30%.

Do vậy, để hoàn thành nhiệm vụ khó khăn này, ông Chiểu cho rằng, Quốc hội, Chính phủ cần quyết tâm rất cao, tập trung vào một số giải pháp.

Về chính sách, cần sớm sửa đổi các chính sách về thu nói chung, các luật thuế nói riêng; mở rộng cơ sở thuế, bảo đảm bao quát hết nội dung của ngân sách nhà nước, có cơ chế mạnh hơn nữa với các hành vi vi phạm pháp luật về thuế.

Ngoài ra, trong tổ chức chỉ đạo thực hiện, cần quyết liệt hơn trong thanh tra, kiểm tra, xử lý, chống chuyển giá, hủy giá, trốn thuế, chây ì thuế, nợ thuế, đọng thuế… Như vậy, Việt Nam có hy vọng hoàn thành chỉ tiêu huy động từ 20 – 21% từ thuế, phí và ngân sách nhà nước.

Nếu không hoàn thành chỉ tiêu này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu tài chính vĩ mô khác, bội chi ngân sách, nợ công, nợ Chính phủ, vay nợ, nghĩa vụ trả nợ hàng năm trên tổng thu ngân sách nhà nước. Mà các chỉ tiêu tài chính vĩ mô này lại liên quan trực tiếp đến an ninh, an toàn tài chính quốc gia.

Trọng tâm là hỗ trợ doanh nghiệp

Cũng liên quan đến chính sách tài khóa, đại biểu Nguyễn Như So (Bắc Ninh) đề cập câu chuyện hỗ trợ doanh nghiệp.

Theo ông So, Việt Nam đã đạt được thành công lớn khi là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được mức tăng trưởng trên 2% và đứng thứ hai ở châu Á - Thái Bình Dương về tốc độ phục hồi kinh tế sau khủng hoảng của đại dịch. Tuy vậy, phục hồi sản xuất kinh doanh hậu Covid-19 không dễ dàng. Các nguồn lực của doanh nghiệp đã bị bào mòn bởi tác động của đại dịch. Lúc này, với doanh nghiệp, sự thấu hiểu và nuôi dưỡng là hết sức cần thiết.

Đại biểu đề nghị, trong thời gian tới, phải xác định hỗ trợ doanh nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm, là khâu đột phá, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, tập trung vào 3 giải pháp chính.

Một là, triển khai nhanh chóng, hiệu quả các chính sách tài khóa, tiền tệ, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi. Nhanh chóng rà soát, cắt giảm các thủ tục, nới lỏng các điều kiện, căn chỉnh thời gian cho phù hợp và triển khai các gói hỗ trợ lần hai không chỉ cần đủ lớn, đủ mạnh mà còn phải nhanh để phát huy hiệu quả.

“Cần lựa chọn đúng và trúng các đối tượng để tập trung hỗ trợ, cần phân loại nhóm ngành hàng để đưa ra mức hỗ trợ phù hợp, tránh cào bằng, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách. Đây là thời điểm cần vực dậy các doanh nghiệp giữ vai trò chính trong liên kết các doanh nghiệp, có tác động lan tỏa, có khả năng cung cấp lượng hàng hóa lớn và tạo việc làm cho chuỗi cung ứng liên quan. Các doanh nghiệp đầu tàu khỏe mạnh sẽ tạo động lực kéo các doanh nghiệp nhỏ trong chuỗi đứng lên” – ông So nói.

Hai là, gia tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua tháo gỡ rào cản về thể chế, chính sách. Cần phải đột phá điều kiện kinh doanh, chuyển mạnh sang hậu kiểm, thúc đẩy mạnh mẽ, giải quyết thủ tục hành chính trên nền tảng số nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí. Đây cũng là điều kiện tiên quyết góp phần thu hút vốn FDI trong bối cảnh các tập đoàn đa quốc gia đang tìm kiếm những điểm đến an toàn để thiết lập cơ sở sản xuất sau đại dịch, mà Việt Nam hứa hẹn trở thành điểm sáng khi nhanh chóng kiểm soát được dịch bệnh.

Ba là, cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mạnh dạn hỗ trợ người lao động học các khóa đào tạo kỹ năng chuyển đổi nghề nghiệp và cấu trúc lại hệ thống đào tạo chuyên nghiệp, bám sát nhu cầu thực tế và đặt hàng của doanh nghiệp, giúp người lao động có được “cần câu”, có cơ hội việc làm phù hợp hơn và doanh nghiệp cũng có được nguồn nhân lực chất lượng hơn, có năng suất cao hơn.

赞(33117)
未经允许不得转载:>88Point » 【tại lucky88】Quyết liệt thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thuế, chuyển giá