发布时间:2025-01-27 13:16:47 来源:88Point 作者:Thể thao
Theảnhbáomỹphẩmquảngcáonhưthầndượcngườitiêudùngtiếtmấttậbảng xếp hạng bóng đá hạng nhất quốc giao Thông tư 06/2011/TT-BYT quy định về quản lý mỹ phẩm, cùng với hướng dẫn của ASEAN về công bố tính năng của sản phẩm mỹ phẩm thì những từ dùng cho quảng cáo như: Săn chắc cơ thể; Trị mụn, điều trị, chữa khỏi, làm lành mụn; Giảm/ kiểm soát sự sưng tấy phù nề; Loại bỏ/ giảm mỡ/ giảm béo; Diệt nấm; Diệt virus; Kích thích… không được chấp nhận dùng trong quảng cáo mỹ phẩm.
Quy định là vậy nhưng nhiều sản phẩm mỹ phẩm giới thiệu làm từ thảo dược thiên nhiên, nguyên liệu nhập khẩu và quảng cáo công dụng vượt trội hơn cả thuốc chữa bệnh. Không chỉ quảng cáo sai trên các website, sản phẩm còn “nổ” trên Facebook và các sàn thương mại điện tử Shoppe, Lazada… Điểm chung là sản phẩm được đăng tải đều nói “vống” so với công dụng thực sự của nó. Các lời quảng cáo như vậy khiến người tiêu dùng dễ dàng bị “sập bẫy” vì nhầm tưởng là thuốc điều trị bệnh về da như mụn, nám, tàn nhang, tiêu viêm…
Những lời quảng cáo hào nhoáng về một sản phẩm có bản chất là hỗ trợ nhưng lại được nhà sản xuất, phân phối tung hô như thuốc chữa bệnh với giá thành không hề nhỏ khiến người tiêu dùng không khỏi băn khoăn?
Thực tế đã có nhiều trường hợp sử dụng các loại kem trị nám, tàn nhang trên mạng xã hội gây hậu quả đáng tiếc. Đó là trường hợp cô gái trẻ N.B.N. (26 tuổi, Nghệ An) đến Bệnh viện Da liễu khám trong tình trạng da mặt bị “cháy” đen sạm, tổn thương phù nề, đỏ thẫm, ngứa rát.
N. cho biết đang làm việc tại Hà Nội. Thời gian gần đây mặt cô xuất hiện nám, trứng cá. Khi vào mạng thấy quảng cáo nhiều sản phẩm dưỡng chất trị nám và trứng cá với những lời hấp dẫn sẽ thay da sinh học, bóc hết lớp da nám, mụn thay thế bằng làn da mới đẹp và trắng sáng hơn.
Sử dụng kem trị nám, trị mụn mua trên mạng xã hội, da mặt cô gái cháy đen, sạm.相关文章
随便看看