Thể thao

【truc tiep bóng dá】Gỡ vướng cho Đề án 1.000

字号+ 作者:88Point 来源:Nhà cái uy tín 2025-02-04 01:38:26 我要评论(0)

Mặc dù các địa phương tích cực triển khai thực hiện, nhưng đến nay Đề án truc tiep bóng dá

Mặc dù các địa phương tích cực triển khai thực hiện,ỡvướngchoĐềtruc tiep bóng dá nhưng đến nay Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2014-2016 và định hướng đến năm 2020 (Đề án 1.000) vẫn chưa đạt như mục tiêu, kỳ vọng.

Không ít hộ dân trong tỉnh đang mong muốn được tiếp cận nguồn vốn vay để cải tạo vườn tạp chuyển đổi sang cây trồng có giá trị khác.

Phải thừa nhận rằng, sau 2 năm triển khai, ngoài sự đồng thuận cao của người dân thì kết quả hỗ trợ từ Đề án 1.000 rất thiết thực. Theo đó, đề án đã tạo nguồn lực cho người dân thực hiện các mô hình chuyển đổi mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, góp phần tăng thu nhập trên cùng diện tích canh tác và phát triển sản xuất bền vững cho nông hộ.

Còn nhiều bất cập

Đáng kể như mô hình cải tạo vườn tạp, ruộng mía chuyển đổi sang cây trồng có giá trị kinh tế khác hứa hẹn sẽ cải thiện thu nhập đáng kể cho người dân trong tương lai gần; mô hình chuyển đổi 2 lúa - 1 màu, hoặc 2 lúa - 1 thủy sản giúp người dân gia tăng thu nhập từ 1,5-2 lần so với trồng lúa vụ Hè thu và Thu đông; mô hình nuôi heo, gà trên đệm lót sinh học cho lợi nhuận từ 10-15 triệu đồng/đợt xuất bán, trong khi hạn chế được vấn đề ô nhiễm môi trường so với phương thức thả nuôi truyền thống. Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện Đề án 1.000 ở một số địa phương trong tỉnh còn đối mặt với không ít bất cập.

Theo ông Trần Không Dận, Phó Chủ tịch UBND huyện Phụng Hiệp, thời gian qua, quá trình thực hiện Đề án 1.000 trên địa bàn huyện còn tồn tại những khó khăn, vướng mắc nhất định. Cụ thể, người dân đăng ký rất nhiều nhưng khi rà soát lại thì toàn huyện có gần 1.000 hộ đạt yêu cầu. Song, đến nay chỉ mới giải ngân được hơn 220 hộ. Tuy cấp có thẩm quyền của tỉnh đã thống nhất điều chỉnh quy mô thực hiện đối với một số hợp phần so với ban đầu, như quy mô nuôi heo tối thiểu 15 con/trại; quy mô nuôi gà tối thiểu 200 con/trại, tuy nhiên vẫn còn ở mức cao. Do đó, nhiều hộ dù có nhu cầu nhưng khó tiếp cận được nguồn vốn vay để thực hiện đề án.

Còn ông Nguyễn Đăng Hải, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ngã Bảy, phân tích: Trước đây, Đề án 1.000 chỉ giới hạn trong các xã nông thôn mới, sau này có mở rộng thêm các xã khác trên địa bàn tỉnh. Song, thực tế là một số phường, thị trấn mang tiếng là đô thị nhưng nhiều nơi vẫn còn đậm nét nông thôn. Vì thế, những hộ ở các phường, thị trấn không thể tham gia đề án, dù họ có nhu cầu thực sự. Mặt khác, thời gian hỗ trợ đối với một số hợp phần chưa thực sự hợp lý. Một phần là do chúng ta chưa xác định chặt chẽ chu kỳ, thời gian canh tác của từng loại vật nuôi, cây trồng, cũng như thủ tục còn rườm rà nên người dân gặp khó trong việc tiếp cận nguồn vốn vay để tái đầu tư sản xuất.

Tiếp tục giải quyết

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hậu Giang Nguyễn Văn Đồng thừa nhận: Quá trình thực hiện Đề án 1.000 đang nổi lên các điểm cần quan tâm. Đó là quy mô sản xuất còn cao, trong khi mức hỗ trợ lãi suất chẳng được bao nhiêu, nhưng thủ tục vay vốn có phần phức tạp nên nhiều hộ dân chưa có điều kiện tham gia đề án. Cho nên tới đây, cấp có thẩm quyền của tỉnh nên xem xét mở rộng đối tượng, hạ quy mô sản xuất đối với từng hợp phần. Nghĩa là, khi người dân nào thực sự có nhu cầu thì tạo điều kiện cho họ được vay vốn để chuyển đổi mô hình canh tác. Tuy nhiên, các mô hình canh tác đó phải đảm bảo nằm trong vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp cụ thể của địa phương.          

Tương tự, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trương Cảnh Tuyên cho rằng: Đề án 1.000 vẫn còn một số vướng mắc cần điều chỉnh cho phù hợp. Chẳng hạn như đối với dòng đời sản xuất cây ăn trái là 3 năm nhưng hỗ trợ lãi suất 2 năm. Chưa kể là mức hỗ trợ lãi suất thấp (chỉ có 50%), hay cho vay theo hình thức tín chấp, song ngân hàng giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Do đó, để tiếp tục triển khai thực hiện tốt Đề án 1.000 trong thời gian tới, ngành nông nghiệp cần đề xuất cấp có thẩm quyền cho chủ trương thực hiện theo hướng không giới hạn về đối tượng đơn vị xã, phường, thị trấn, quy mô sản xuất, ngân hàng cho vay, cũng như điều chỉnh thời gian và mức hỗ trợ lãi suất thích hợp với nhu cầu thực tế của người dân.

Ông Trần Văn Trổ, Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Hậu Giang, khẳng định: Ngân hàng thống nhất với chủ trương mở rộng đối tượng, không giới hạn quy mô để người dân có điều kiện tham gia Đề án 1.000. Đồng thời, ngân hàng sẽ tiếp tục đơn giản hóa thủ tục vay vốn cho người dân. Riêng, vấn đề vay tín chấp nhưng ngân hàng giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là để làm tin. Bởi qua đó, chứng minh rằng người dân thực sự có diện tích đất, nhu cầu vay vốn thực sự để thực hiện đề án hay không, tránh trường hợp cùng một lúc mà họ cầm giấy đi vay nhiều ngân hàng khác nhau... 

Tính đến thời điểm đầu tháng 3 năm nay, tổng số hộ đăng ký tham gia thực hiện Đề án 1.000 trên toàn tỉnh là 2.960 hộ, đạt 57,4% kế hoạch. Trong đó, tổng số hộ được ngân hàng cho vay là 722 hộ. Tổng kinh phí thực hiện hơn 59,1 tỉ đồng, đạt 20,12% tổng kinh phí thực hiện đề án, bao gồm: vốn dân hơn 16,7 tỉ đồng; vốn ngân sách gần 5 tỉ đồng, vốn vay ngân hàng hơn 39,1 tỉ đồng.

 

Bài, ảnh: NGUYỄN NGUYỄN

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm

    Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm

    2025-02-04 01:06

  • Hồi âm kịp thời từ Bộ Y tế

    Hồi âm kịp thời từ Bộ Y tế

    2025-02-04 00:43

  • Gia cảnh khốn khó của bé mắc bệnh ung thư máu

    Gia cảnh khốn khó của bé mắc bệnh ung thư máu

    2025-02-04 00:27

  • Gia đình có con nuôi bị bệnh não úng thủy cầu cứu

    Gia đình có con nuôi bị bệnh não úng thủy cầu cứu

    2025-02-04 00:15

网友点评