发布时间:2025-01-11 13:01:50 来源:88Point 作者:Cúp C2
Lợi nhuận hồi phục theo mô hình chữ V
Theảnăngđiềuchỉnhvẫncònnhưngnghiêngnhiềusangtíchcựbóng đá kết quả giải vô địch ýo ước tính của Công ty Chứng khoán VNDIRECT (VNDIRECT), trong quý III/2020, tổng lợi nhuận ròng của các doanh nghiệp niêm yết trên 3 sàn (HOSE, HNX, UPCoM) giảm 2,7% so với cùng kỳ trong quý III/2019. Kết quả quý này xác nhận lại xu hướng bắt đầu hồi phục lợi nhuận theo mô hình chữ V của các doanh nghiệp, dù cho làn sóng Covid-19 thứ 2 diễn ra từ cuối tháng 7.
Cũng theo số liệu từ VNDIRECT, sau khi giảm 31% so với cùng kỳ trong quý II/2020, nhóm ngành bất động sản trở lại mạnh mẽ với lợi nhuận quý III tăng trưởng 34% so với cùng kỳ, nhờ công tác bán hàng và bàn giao tốt hơn. Với việc đầu tư công được đẩy mạnh thời gian qua, trong đó tập trung vào xây dựng hạ tầng, các doanh nghiệp vật liệu xây dựng ghi nhận sản lượng tiêu thụ và giá bán tốt hơn, qua đó lợi nhuận của nhóm ngành xây dựng – vật liệu tăng trưởng 47% so với cùng kỳ trong quý III. Nhóm ngành kim loại (chủ yếu là thép) ghi nhận lợi nhuận ròng tăng trưởng 144% so với cùng kỳ trong quý III/2020, nhờ sản lượng xuất khẩu tăng mạnh (tăng 44% so với cùng kỳ) và giá than cốc giảm 31,9% so với cùng kỳ 2019.
Cũng trong quý III, lợi nhuận ròng của nhóm ngành dịch vụ tài chính (chủ yếu là chứng khoán) tăng trưởng 60% so với cùng kỳ nhờ vào đà tăng cả về điểm số và thanh khoản của thị trường. Thị trường tích cực cũng giúp lợi nhuận tài chính của nhóm ngành bảo hiểm tăng 31,6% so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, mức tăng trưởng phí bảo hiểm chậm lại cũng giúp các doanh nghiệp bảo hiểm giảm trích lập và chi phí hoạt động, qua đó lợi nhuận quý III của toàn ngành tăng 25% so với cùng kỳ. Ở chiều ngược lại, tăng trưởng nhóm ngành ngân hàng giảm tốc xuống 4% so với cùng kỳ trong quý III (so với mức tăng 23% so với cùng kỳ trong quý II/2020) do gánh nặng chi phí dự phòng nợ xấu tăng cao.
Các chuyên gia của VNDIRECT cũng cho biết, ngành du lịch và dầu khí vẫn tiếp tục những ngày gian khó qua bức tranh kết quả kinh doanh quý III. Đợt bùng phát Covid-19 thứ 2 ở Đà Nẵng vào cuối tháng 7 đã làm gián đoạn đà hồi phục mạnh mẽ của du lịch và vận tải nội địa.
VN-Index có thể kết thúc năm 2020 thiên về tích cực
Ông Nguyễn Thanh Tuấn – chuyên gia phân tích của VNDIRECT cho rằng, đà hồi phục lợi nhuận theo mô hình chữ V đã được tái xác nhận và phản ánh đầy đủ trong giai đoạn tăng giá gần đây của thị trường. VN-Index kết thúc tháng 10 ở mốc 925,7 điểm, tương ứng với mức P/E (giá/lợi nhuận 1 cổ phiếu) lũy kế 14,5 lần, tăng 42% so với mức thấp nhất 650 điểm trong tháng 3.
Chuyên gia của VNDIRECT cho rằng, VN-Index có thể đi ngang và tích lũy trong biên độ 900 - 960 điểm từ giờ đến cuối năm. “Trong kịch bản cơ sở, VNDIRECT dự báo lợi nhuận toàn thị trường giảm 5 - 6% cho cả năm 2020 trước khi tăng mạnh trở lại 21% trong năm 2021. Triển vọng tích cực của lợi nhuận các doanh nghiệp là chỉ báo cho sự phục hồi toàn diện của nền kinh tế trong năm 2021” – ông Nguyễn Thanh Tuấn dự báo.
Báo cáo vĩ mô và thị trường chứng khoán của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC) cũng cho biết, P/E của VN-Index cuối tháng 10 ở mức 15,1 lần, tăng nhẹ so với mức 15 lần ở tháng 9, thấp hơn 4,43% so với P/E bình quân 5 năm (15,8 lần) và khá thấp so với khu vực châu Á. BSC dự báo P/E VN-Index có thể tăng lên mức 15,3 lần trong tháng 11.
BSC đưa ra 2 kịch bản cho thị trường tháng 11. Theo đó, với kịch bản thứ nhất, VN-Index giữ được vị thế chủ yếu ở trên ngưỡng 900 điểm và dự kiến vận động trong khu vực 905 – 950 điểm. Kịch bản 2, VN-Index tiếp tục điều chỉnh về khu vực 880 - 905 điểm nếu thị trường thế giới duy trì xu hướng giảm ngắn hạn và trạng thái rút ròng của khối ngoại trở nên tiêu cực hơn.
Theo các chuyên gia của BSC, các yếu tố được cho là tác động tích cực đến thị trường tháng 11 là việc đẩy mạnh giải ngân đầu tư công hỗ trợ tăng trưởng. Chỉ số định giá thị trường vẫn ở mức hợp lý so quá khứ và so với khu vực. Bên cạnh đó, dòng vốn mới khi MSCI nâng hạng Kuwait, giúp tỷ trọng Việt Nam trong nhóm thị trường cận biên được gia tăng. Các ETF công bố điều chỉnh và thực hiện cơ cấu danh mục, giúp tăng thanh khoản cho thị trường. Ngoài ra, BSC cho rằng, các thử nghiệm vaccine vẫn đang được tiến hành tại nhiều nơi trên thế giới cũng là yếu tố sẽ tác động tích cực đến thị trường tháng 11 này.
Tuy nhiên, “với nguy cơ suy thoái cao ở các nước và khu vực chủ chốt thế giới sẽ tác động tiêu cực trong trung hạn, phụ thuộc vào tốc độ hồi phục các nền kinh tế. Tâm lý nhà đầu tư quốc tế sợ rủi ro và trú ẩn vào các kim loại quý như vàng, bạc sẽ ảnh hưởng đến dòng tiền. Giá dầu biến động, cùng với xung đột khu vực Trung Đông là điều khó dự báo để ổn định lạm phát” – các chuyên gia của BSC cho hay.
Duy Thái
相关文章
随便看看