88Point88Point

【ban xep hang 2 duc】Sự thật về mật ong U Minh Hạ pha đường

Báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Cà Mau khẳng định nội dung một số báo nêu “85% mật ong ở U Minh Hạ pha đường” là ý kiến chủ quan chứ không phải là kết quả kiểm tra,ựthậtvềmậtongUMinhHạphađườban xep hang 2 duc kết luận của ngành chức năng.

“Đạo ăn ong”

Đã thành tập tục, cứ vào mùa lấy mật (dân miệt rừng gọi là ăn ong), tờ mờ sáng là người ăn ong xem từng đàn ong đi hút mật tràm, họ ngắm hướng về của chúng mà đi theo. Vì ong đi ăn theo hướng gió nên người ăn ong cũng nhắm hướng gió mà tìm. Từ đó, xuất hiện 2 từ “phong ngạn” để chỉ dân ăn ong. Sau này, những “tập đoàn” phong ngạn lần lượt hình thành. Dù là “tập đoàn” nào thì họ đều bảo đảm quy tắc ăn ong đã tồn tại thành luật bất thành văn: Không pha trộn mật dưới bất cứ hình thức nào... Với họ, đó là uy tín và danh dự của “đạo ăn ong”.

“Ai vi phạm “đạo ăn ong” sẽ bị loại vĩnh viễn” - ông Nguyễn Văn Rớt (Hai Rớt, ngụ xã Khánh Hòa, huyện U Minh; thâm niên 50 năm làm dân phong ngạn) khẳng định. Theo ông Hai Rớt, từ lâu mật ong U Minh nổi tiếng khắp vùng bởi ngon và bổ. Hồi xưa, mùa nắng, mật nhiều đến nỗi lấy rồi mang về không hết, phải đổ bớt. Thế nhưng, của trời cũng không phải là vô tận, thợ rừng U Minh càng phải đi sâu hơn vào rừng mới tìm được nhiều mật, vừa vất vả vừa nguy hiểm. Thế là họ nghĩ ra cách dùng khúc cây dài gác xiên trên những thân tràm làm nơi cho ong xây tổ bên bìa rừng, rồi dần dà tiến sâu vào ruột rừng.

Ông Hai Rớt nhớ lại có lần ông gác 100 kèo, đến thời điểm lấy được 300-400 lít mật. Không có đồ chứa, cha con ông phải trải cao su lên xuồng rồi đổ mật lên. Thời điểm 1 lít mật đổi ngang 1 giạ lúa. Một mùa mật ngọt, một phong ngạn thu hoạch gấp nhiều lần một người trồng lúa.

Để bảo vệ rừng, người ăn ong ở U Minh Hạ không đốt đuốc tạo khói mà dùng rễ phụ từ cành của cây gừa phơi khô, đập dập mà đốt 
赞(38615)
未经允许不得转载:>88Point » 【ban xep hang 2 duc】Sự thật về mật ong U Minh Hạ pha đường