【tỷ số bóng đá nữ】Nhiều cơ hội cho thương mại trên nền tảng số tại Việt Nam
作者:Nhận Định Bóng Đá 来源:World Cup 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 17:19:20 评论数:
Kinh doanh thương mại điện tử: Liệu có treo hàng thật,ềucơhộichothươngmạitrênnềntảngsốtạiViệtỷ số bóng đá nữ bán hàng giả? | |
Tận dụng thương mại điện tử để xuất khẩu với chi phí hợp lý | |
Phát triển thương mại điện tử: Áp dụng thông lệ quốc tế để tránh sai sót |
Việt Nam có thể nắm bắt cơ hội thương mại trên nền tảng số. Ảnh: Internet. |
Triển vọng 953.000 tỷ đồng vào 2030
Dẫn báo cáo "Cách mạng dữ liệu: Việt Nam có thể nắm bắt cơ hội thương mại trên nền tảng số ở trong và ngoài nước như thế nào?", ông Konstantin Matthies, đại diện Công ty AlphaBeta cho biết, tại Việt Nam, thương mại trên nền tảng số tạo ra cho nền kinh tế quốc nội giá trị kinh tế lên đến 81.000 tỷ đồng vào năm 2017 và tiềm năng có thể tăng lên đến 953.000 tỷ đồng vào năm 2030.
Bên cạnh đó, giá trị của xuất khẩu kỹ thuật số cũng đã mang lại 97.000 tỷ đồng; dự kiến tiềm năng của kỹ thuật số sẽ tăng 570% đến trước năm 2030 với giá trị 652.000 tỷ đồng.
Đại diện Công ty AlphaBeta cho rằng, thương mại toàn cầu bền vững sẽ tạo ra sự gắn kết tích cực giữa mọi người và các quốc gia, đồng thời, hỗ trợ cho phát triển kinh tế bền vững.
Để phát triển thương mại trên nền tảng số, ông Konstantin Matthies cho rằng, Việt Nam nên có hành động trong 3 lĩnh vực quan trọng để giải quyết những lo ngại liên quan đến thương mại số.
Một là cần đảm bảo luồng dữ liệu mở và khả năng tương tác. Cụ thể, cần đảm bảo sự rõ ràng liên quan đến loại dữ liệu sẽ được chia sẻ, ranh giới chia sẻ và hình thức chấp thuận của người dùng cần phải có; khuyến khích khả năng tương tác giữa các khung cơ sở kỹ thuật số. Hai là, cần xem xét lại các hạn chế về mặt nội dung. Ba là giảm thiểu những cản trở ngay tại biên giới.
Kinh doanh thương mại điện tử: Liệu có treo hàng thật, bán hàng giả? (HQ Online) - Nhiều tổ chức, cá nhân lợi dụng phương thức kinh doanh hàng hóa qua thương mại điện tử (TMĐT) để thực hiện các ... |
Phát biểu tại hội thảo, ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng CIEM cho biết, Việt Nam đã và đang thu về được giá trị đáng kể từ thương mại trên nền tảng số nhưng giá trị này trong tương lại còn có thể cao hơn nhiều lần.
“Giá trị của các lưu lượng kỹ thuật số đối với việc tạo ra giá trị kinh tế cho nền kinh tế trong nước sẽ thông qua việc hỗ trợ áp dụng các công nghệ kỹ thuật số”, ông Nguyễn Đình Cung nói.
3 thách thức cho thương mại số
Tại hội thảo, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đề cập tới 3 khía cạnh là thách thức đối với thương mại số Việt Nam hiện nay.
Trước hết là vấn đề dữ liệu. Theo đó, Việt Nam mới có yêu cầu về hình thành hệ thống dữ liệu. Tuy nhiên, bà Lan cho rằng, với một thành phố 10 triệu dân như Hà Nội đã khó thì việc hình thành hệ thống dữ liệu của cả nước sẽ khó hơn nhiều. “Thông tin của chúng ta hiện nay vừa thiếu, thống kê không kịp thời vì thiếu độ mở”, chuyên gia Phạm Chi Lan nói.
Theo chuyên gia Phạm Chi Lan, ở Việt Nam có câu chuyện giấu giếm thông tin. Đơn cử, DN có thể có 2-3 loại sổ sách kế toán, 1 cái cho DN, 1 cái cho cổ đông và 1 cái cho Nhà nước để tính thuế. Vì vậy, chưa dễ để có hệ thống dữ liệu chuẩn để hoạch định chính sách.
Tận dụng thương mại điện tử để xuất khẩu với chi phí hợp lý (HQ Online) - Để hưởng lợi từ việc tiếp cận thị trường thế giới thông qua trang Amazon.com, đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương ... |
Thay đổi để thúc đẩy thương mại điện tử (HQ Online)- Cách mạng công nghiệp 4.0 và Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, đem lại cơ hội cho ... |
Thứ hai, về quy định pháp luật, từ năm 2015, Nhà nước đưa ra một loạt quy định từ luật tới nghị định về phát triển công nghệ cao, CMCN 4.0, start up để thúc đẩy DN phát triển công nghệ, thúc đẩy năng suất lao động. “Nhưng căn bệnh nằm ở chỗ quy định mới chưa đủ minh bạch, nhất quán giữa văn bản này với văn bản khác nên mang tính bất định, thiếu khả thi. Có những quy định tốt, những quy định hỗ trợ DN, hình thành quỹ hỗ trợ… nhưng DN khó tiếp cận. Thương mại điện tử ở Việt Nam vẫn còn nhiều doanh nghiệp lúng túng do vướng mắc về thanh toán điện tử, chữ kí điện tử...”, bà Lan nói.
Thứ ba là khó khăn do tập quán kinh doanh, văn hoá kinh doanh. DN Việt yếu vì chủ yếu là DNNVV, có nhiều hạn chế như quy mô, thương mại bán buôn bán lẻ nhiều mặt hàng làm phân tán, thiếu tính chuyên môn cần thiết, quản trị... hoặc việc liên kết nội ngành, giữa các ngành với nhau vẫn yếu...
Tuy nhiên, bên cạnh những thách thức, chuyên gia Phạm Chi Lan cũng đưa ra những cơ hội lớn để Việt Nam có thể tiếp cận với thương mại số, kinh tế số nói chung. Trong đó, yếu tố đổi mới mô hình tăng trưởng là một trong những cơ hội lớn.
Bà Lan cho biết, mới đây, cá nhân bà cùng Tổ tư vấn của Thủ tướng, Ngân hàng thế giới... trình bày những ý tưởng và có sự thống nhất tương đối cao về mô hình tăng trưởng tương lai của Việt Nam phải do năng suất lao động dẫn dắt, theo đó, năng suất lao động tăng lên dựa vào chất lượng con người và công nghệ, thể chế.