【bảng xếp hạng vô địch quốc gia romania】Lệch chuẩn trên mạng xã hội

Tung tin giả mạo,ệchchuẩntrênmạngxãhộbảng xếp hạng vô địch quốc gia romania sai sự thật trên mạng xã hội bị phạt đến 20 triệu đồng
Sử dụng mạng xã hội thế nào cho tích cực?
Người nổi tiếng quá khích trên mạng xã hội
Công bố quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối với bà Nguyễn Phương Hằng.
Công bố quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối với bà Nguyễn Phương Hằng.

Có thể thấy “Drama Phương Hằng” với những kỷ lục được thiết lập qua chỉ số người xem trên mạng xã hội cùng những tác động, ảnh hưởng trong dư luận xã hội, đặt ra rất nhiều vấn đề, cả trên góc độ pháp lý và đạo đức, văn hóa xã hội.

Nhìn thẳng thực tế, hiện đang bùng nổ nhu cầu sử dụng các nền tảng mạng xã hội, tuy nhiên còn không ít người chưa nắm rõ các quy định pháp luật khi sử dụng các dịch vụ này.

Theo quy định hiện hành, về xử lý hành chính, tại Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt cụ thể nếu cá nhân, trang tin điện tử, tổ chức thiết lập mạng xã hội thông tin xúc phạm nhân phẩm, danh dự, uy tín của cá nhân, tổ chức. Về trách nhiệm hình sự, người sử dụng mạng xã hội với mục đích vu khống, xúc phạm người khác tùy mức độ có thể bị xử lý hình sự về tội danh "vu khống", tội "làm nhục người khác" hoặc tội "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của cá nhân, tổ chức". Về quy tắc ứng xử trên mạng xã hội, ngày 17-6-2021 Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành "Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội" hướng dẫn cụ thể cho mọi người dùng.

Nhưng dường như quy định pháp luật chưa đủ sức ngăn chặn tình trạng lợi dụng mạng xã hội để dàn dựng, xuyên tạc sự thật, chửi bới với ngôn ngữ phản cảm, thô tục, xúc phạm danh dự, nhân phẩm đến nhiều người, cơ quan, tổ chức... Thực tế đã có bài học về xu hướng lệch lạc, ảo tưởng dẫn tới phạm pháp như trường hợp “Khá bảnh” hành xử kiểu “côn đồ mạng” và đã phải nhận hình phạt của pháp luật. Trở lại với trường hợp của bà Phương Hằng trước khi bị khởi tố, bắt tạm giam, Sở Thông tin và Truyền thông TPHCM đã xử phạt hành chính vì có hành vi cung cấp thông tin sai sự thật, xúc phạm uy tín của lãnh đạo tỉnh B.T; Công an TPHCM xác định bà Hằng đã quản lý, sử dụng 12 kênh mạng xã hội để trực tiếp livestream với nội dung xuyên tạc đời tư của nhiều người...

Từ đây đặt ra vấn đề livestream và đưa nội dung như thế nào lên livestream để đảm bảo đúng luật định, không bước qua “lằn ranh” pháp luật cấm? Một xã hội văn minh với tinh thần tôn trọng pháp luật thì hành xử phải theo chuẩn mực, khuôn khổ mà pháp luật là thước đo và không có vùng cấm cho bất kỳ cá nhân nào! Tới đây, cơ quan điều tra mở rộng xem xét các trường hợp cổ xúy, tiếp tay cho hành vi vi phạm trên mạng xã hội. Qua vụ việc này cho thấy biện pháp xử lý kịp thời nhằm bảo đảm trật tự kỷ cương, triệt tiêu các hành vi ứng xử lệch chuẩn; tạo môi trường trong sạch, trở về trạng thái "bình thường mới".

World Cup
上一篇:Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
下一篇:Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'