【kèo cá cược bóng đá anh】Xử lý nghiêm vi phạm liên quan đến đầu tư công
作者:Ngoại Hạng Anh 来源:World Cup 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 17:22:40 评论数:
Thủ tướng Phạm Minh Chính |
Vừa qua,ửlýnghiêmviphạmliênquanđếnđầutưcôkèo cá cược bóng đá anh Thủ tướng Chính phủ nhận được phiếu chất vấn của đại biểu Quốc hội Nguyễn Tạo (Lâm Đồng) về thực trạng việc giải ngân vốn đầu tưcông còn chậm so với kế hoạch được giao, tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia vẫn chưa đến được đối tượng thụ hưởng. Giải pháp căn cơ nào để nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch đầu tư công và đảm bảo được tiến độ giải ngân thực hiện các chương trình đã đề ra đúng kế hoạch, đặc biệt là tiến độ giải ngân các gói hỗ trợ phục hồi kinh tếtheo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội còn nhiều băn khoăn và bất cập.
Trả lời đại biểu, Thủ tướng nêu rõ, giải ngân vốn đầu tư công được xác định là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm và được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm, chỉ đạo sát sao, quyết liệt. Để đẩy mạnh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2022, từ đầu năm đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 12 nghị quyết (trong đó có 3 Nghị quyết chuyên đề), 4 công điện, 7 văn bản; tổ chức 3 hội nghị trực tuyến với các bộ, cơ quan trung ương, địa phương. Đồng thời, thành lập 6 tổ công tác do 4 Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ trưởng Bộ Tài chínhlàm tổ trưởng để kiểm tra, đôn đốc công tác giải ngân. Tổ công tác này có 3 lần kiểm tra liên tiếp (tháng 5/2022, tháng 7/2022, tháng 8/2022).
Nhờ đó, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 đã đạt được những kết quả tích cực. Ước giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước từ đầu năm đến ngày 30/9 đạt 46,70% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2021 (cùng kỳ năm 2021 đạt 47,38%).
Tuy nhiên số tuyệt đối giải ngân năm 2022 cao hơn cùng kỳ năm 2021 là 34.597 tỷ đồng, tăng khoảng 16%. Trong đó có 2 bộ, cơ quan trung ương và 10 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt trên 70% kế hoạch, 14 bộ, cơ quan trung ương và 1 địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 20% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Mặc dù tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng năm 2022 chưa đạt như kỳ vọng nhưng cũng đã phản ánh tính đặc thù của vốn đầu tư, đó là công tác thanh toán chỉ được đẩy mạnh thực hiện sau khi đã tích lũy được khối lượng thi công hoàn thành. Kết thúc 8 tháng, tỷ lệ giải ngân của cả nước mới đạt 39,15% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, nhưng bước sang tháng 9, chỉ trong vòng 1 tháng, tiến độ giải ngân tháng 9 đạt 40.920 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với mức giải ngân bình quân 1 tháng trong 8 tháng đầu năm là 26.528 tỷ đồng.
Thủ tướng nhấn mạnh, việc giải ngân chậm do nguyên nhân khách quan và chủ quan nhưng nguyên nhân chủ quan vẫn là chủ yếu, nhất là các tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện. Nhiệm vụ giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 rất nặng nề, Thủ tướng đã yêu cầu các bộ ngành, địa phương coi giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ trọng tâm trong những tháng cuối năm 2022; chuẩn bị sớm tất cả các điều kiện để khởi công, thực hiện các dự ánngay từ đầu năm 2023.
Riêng đối với Chương trình mục tiêu Quốc gia, Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 đã chỉ đạo khẩn trương hoàn thành việc ban hành một số văn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện nội dung, dự án thành phần của các Chương trình mục tiêu Quốc gia thuộc trách nhiệm của các bộ, cơ quan trung ương. Các cơ quan chủ quản Chương trình tập trung quyết liệt thực hiện các giải pháp đẩy nhanh tiến độ phân bổ, giao kế hoạch vốn ngân sách nhà nước còn lại chưa phân bổ của giai đoạn 2021-2025 và thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia tại các cấp.
6 giải pháp trọng tâm để đẩy nhanh đầu tư công được Thủ tướng chỉ ra, trong đó có việc tăng cường, phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các bộ, cơ quan trung ương và địa phương trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác lập kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm. Cùng với đó, tập trung làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực hiện dự án, nâng cao tính sẵn sàng và tính khả thi, khả năng triển khai thực hiện dự án; lựa chọn dự án đủ thủ tục đầu tư, đáp ứng điều kiện bố trí vốn. Người đứng đầu bộ, cơ quan trung ương và địa phương phải trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, rà soát từng dự án, đặc biệt là các dự án khởi công mới, kiểm soát chặt chẽ sự cần thiết, phạm vi, quy mô từng dự án theo đúng quy hoạch, định hướng, mục tiêu đã được duyệt, bảo đảm hiệu quả đầu tư, kết quả đầu ra của từng dự án.
Chính phủ yêu cầu tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong đầu tư công, xác định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan, xử lý nghiêm vi phạm theo quy định; kiểm soát chặt chẽ mục tiêu, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư; bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch thông tin, phòng chống tham nhũng, lãng phí và lợi ích nhóm trong đầu tư công…