【bóng đá pháp đêm nay】Tránh kéo dài tiến độ khi triển khai dự án đường sắt cao tốc Bắc
Đảm bảo an toàn nợ công khi "đổ vốn" cho đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam Đề xuất cơ chế đặc thù,ánhkéodàitiếnđộkhitriểnkhaidựánđườngsắtcaotốcBắbóng đá pháp đêm nay đặc biệt cho Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam Công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường tốc độ cao đã sẵn sàng |
Theo tờ trình của Chính phủ, việc xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải, góp phần tái cơ cấu thị phần vận tải trên hành lang Bắc - Nam một cách tối ưu, bền vững, tạo tiền đề, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Đồng thời còn tạo tiền đề, động lực phát triển công nghiệp đường sắt, công nghiệp hỗ trợ; phát triển phương thức vận tải bền vững, hiện đại, thân thiện, góp phần giảm tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường…
Vì thế, qua thảo luận, các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ nhất trí với sự cần tiết đầu tư dự án, bởi sẽ mang lại những hiệu quả và tác động như Đảng và Chính phủ đã nêu.
Các đại biểu Quốc hội tham dự phiên họp tại tổ ngày 13/11/2024. Ảnh: H.D |
Đại biểu Trần Anh Tuấn (đoàn TPHCM) nhận xét, đây là dự án lưỡng dụng nên cần sớm được triển khai để đáp ứng yêu cầu vận chuyển hành khách và hàng hóa thuận lợi.
Đồng quan điểm, đại biểu Nguyễn Phương Thủy (đoàn TP Hà Nội) nhấn mạnh, đây là thời điểm chín muồi để triển khai dự án.
Nhưng đại biểu cho rằng, đây là dự án chưa có tiền lệ, biệt nên cần có chính sách đặc thù để triển khai nhanh nhất, đỡ tốn kém nhất.
Nhưng bên cạnh đó, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần tính toán về nguồn lực thực hiện dự án. Đại biểu Trần Anh tuấn cho rằng, dự án sử dụng vốn đầu tư công từ nhiều nguồn khác nhau, nên cần tính toán kỹ lưỡng về hiệu quả kinh tế, tài chính và phân kỳ vốn đầu tư phù hợp cho từng giai đoạn.
Trong báo cáo thẩm tra chủ trương đầu tư dự án, Ủy ban Kinh tế đã đề nghị Chính phủ đánh giá cụ thể về tác động của việc đầu tư dự án đến bội chi ngân sách, nợ công, khả năng trả nợ của ngân sách nhà nước trong trung hạn và dài hạn.
Ủy ban Kinh tế đề nghị phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc về hạn mức chỉ tiêu an toàn nợ công để bảo đảm an ninh tài chính quốc gia, không gây áp lực trả nợ lên các giai đoạn sau.
Ngoài ra, một số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng cần chú trọng phát triển nguồn nhân lực và công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp đường sắt, cũng như cần tháo gỡ những vướng mắc liên quan đến giải phóng mặt bằng, nguồn cung nguyên vật liệu xây dựng…
Hơn nữa, từ thực tế một số dự án về đường sắt đô thị đội vốn, kéo dài thời gian hoàn thành, các đại biểu Quốc hội đề nghị phải rút ra bài học từ các dự án trước đây để tránh kéo dài tiến độ và lãng phí; trong đó nên quan tâm, thu hút đầu tư tư nhân trong nước, hỗ trợ doanh nghiệp cùng phát triển.
Trước đó, trao đổi bên hành lang Quốc hội, đại biểu Nguyễn Hải Dũng (đoàn Nam Định) bày tỏ tin tưởng từ thành công trong dự án đường dây 500kV mạch 3 (Quảng Trạch - Phố Nối) hoàn thành sau hơn 6 tháng thi công thần tốc.
Vì thế, nếu huy động toàn bộ tổng lực về con người, tiền bạc, vật tư máy móc và tinh thần tinh thần quyết tâm từ lãnh đạo cao nhất, đến những người công nhân trực tiếp trên công trường… thì dự án đường sắt tốc độ cao Bắc- Nam sẽ sớm cán đích thành công.