【nha cai oxbet】Nên để thị trường quyết định giá vé máy bay
Mới đây,ênđểthịtrườngquyếtđịnhgiávémánha cai oxbet ông Đoàn Quốc Việt, Chủ tịch Tập đoàn BIM, nhà đầu tư chính vào Air Mekong, đã chia sẻ trên một tạp chí rằng việc bỏ ra 200 tỉ đồng làm vốn điều lệ mở ra Air Mekong là thử thách lớn nhất mà ông gặp phải.
Sau vụ việc Air Mekong liên tục lỗ và buộc phải ngừng bay, hãng này đã hứa sẽ quay trở lại sau khi hoàn thiện tái cấu trúc đội bay. Tuy nhiên, dường như ông Việt vẫn chưa đả động về lời hứa "khó làm" ấy.
Air Mekong vẫn bị ngừng bay. Ảnh minh họa
Air Mekong không phải là hãng hàng không tư nhân đầu tiên lỗ và ngừng bay. Trước đó cũng đã có một Indochina Airlines phải ngừng "cuộc chơi". Tỉ phú Donald J. Trump cũng từng công nhận trên báo chí về sự khắc nghiệt của đấu trường kinh doanh hàng không. Ông nói: "Sau những trải nghiệm trong nhiều lĩnh vực kinh doanh, tôi đánh giá hàng không là một ý tưởng tuyệt vời nếu bạn muốn gặp thật nhiều rắc rối, vô số áp lực cạnh tranh, ngồn ngộn công việc và tất cả chừng đó để đổi lấy rất ít lợi nhuận".
Tuy nhiên, khác với nguyên nhân thất bại xuất phát từ đối thủ cạnh tranh, nhiều người cho rằng các hãng hàng không Việt Nam lỗ là do cơ chế. Điều này không hẳn là vô lý. Bởi lẽ có lần ông Hà Dũng, Tổng Giám đốc điều hành của Indochina Airlines, đã chia sẻ rằng với cơ chế như hiện nay sẽ rất khó để hàng không tư nhân phát triển. Nhiều ý kiến cho rằng yếu tố giá trần vé máy bay đang là rào cản đối với các doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh giá xăng dầu liên tục không ổn định, nhiều chi phí dịch vụ sân bãi cao.
Cục Hàng không đã nhận được kiến nghị bỏ khung giá trần. Thế nhưng đến nay câu chuyện vẫn chưa có hồi kết. Dường như việc lo lắng "nếu bỏ khung giá trần, giá vé có thể sẽ cao chót vót", đã và đang ám ảnh nhiều người, đặc biệt là các nhà quản lý.
Tuy nhiên, đã là kinh doanh thì phải để thị trường quyết định giá. Giá quá cao, ắt nhu cầu sẽ giảm. Vì thế giá sẽ giảm để cung-cầu cân bằng. Không thể vì một nỗi sợ hãi mà cứ bắt các DN phải mặc một cái áo trong khi cái áo đó lại quá chật khiến DN bị bó buộc. Còn nếu các DN có các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bắt tay làm giá, đưa ra mức giá bất hợp lý… thì đó là chuyện của Luật Cạnh tranh.
Khi nhu cầu tăng nhưng hãng bay phải dừng do "cơ chế" thì đó cũng không hẳn là một chính sách có lợi cho cả DN lẫn người tiêu dùng.
TheoPhapluattp
相关文章
Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
dù thấp hơn so với con số 7,6 tỷ USD trong báo cáo tháng 1/2013, nhưng nó vẫn cao hơn so với cùng kỳ2025-01-26Hà Nội cần phải có Hệ thống giao thông thông minh
(VTC News) - Hà Nội cần phải có một Hệ thống giao thông thông minh (ITS) và hệ thống này giúp tăng c2025-01-268 sự kiện nổi bật ngành Tài nguyên Môi trường năm 2023
(VTC News) - Trên 12 triệu lượt đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là một trong 8 sự2025-01-26Trung Quốc tiên phong tích hợp trạm sạc xe điện hai chiều vào lưới điện quốc gia
(VTC News) - Những chiếc ô tô điện Trung Quốc có thể vừa là phương tiện di chuyển, vừa là cục pin di2025-01-26Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
Quốc kỳ các quốc gia thành viên BRICS. (Ảnh tư li2025-01-26Cận cảnh máy tái chế nhựa tại chỗ đầu tiên ở TP.HCM
(VTC News) - Ưu điểm của loại máy này là rút ngắn quá trình phân hủy và chuyển đổi chai nhựa còn 3 b2025-01-26
最新评论