您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【đội hình atlético madrid gặp ud almería】Người đầu tiên chữa khỏi HIV chết vì ung thư 正文

【đội hình atlético madrid gặp ud almería】Người đầu tiên chữa khỏi HIV chết vì ung thư

时间:2025-01-26 01:15:26 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh

核心提示

Sau 5 tháng đấu tranh với căn bệnh ung thư máu, Timothy đã qua đời tại nhà riêng ở Palm Springs, Cal đội hình atlético madrid gặp ud almería

Sau 5 tháng đấu tranh với căn bệnh ung thư máu,ườiđầutiênchữakhỏiHIVchếtvìungthưđội hình atlético madrid gặp ud almería Timothy đã qua đời tại nhà riêng ở Palm Springs, California (Mỹ) vào cuối tháng 9. Người bạn đời của ông đã thông báo tin buồn trên mạng xã hội. Lý do tử vong là Timothy tái phát bệnh bạch cầu.

{ keywords}

Timothy đem lại hy vọng cho nhiều bệnh nhân nhiễm HIV

Năm 1995, Timothy phát hiện nhiễm HIV và bị chẩn đoán mắc bạch cầu cấp tính vào năm 2007. Sau đó, ông đã được cấy ghép tế bào gốc từ một người hiến tặng có gene đột biến.

Nhờ vậy, Timothy dường như đã khỏi bệnh ung thư máu. Đồng thời, trong cơ thể ông không còn HIV, loại virus gây ra căn bệnh AIDS.

“Timothy là biểu tượng cho điều có thể xảy ra trong những hoàn cảnh đặc biệt”, bác sĩ Gero Huetter, người đứng đầu quá trình điều trị lịch sử của Timothy, cho hay.

Vào những năm 2000, nhiều chuyên gia nghi ngờ khả năng một người có thể chữa khỏi AIDS.

“Thật buồn khi ung thư đã trở lại và lấy đi cuộc đời của Timothy bởi ông ấy dường như vẫn không còn virus HIV trong người”, bác sĩ Huetter tâm sự.

Tổ chức AIDS Quốc tế ra thông báo chia buồn nhấn mạnh “đang nợ Timothy và Huetter một sự biết ơn to lớn về sự thúc đẩy nghiên cứu chữa AIDS”.

Timothy được biết tới với tên gọi “bệnh nhân Berlin”. Ông sống ở thủ đô của Đức từ năm 1993 tới 2010, làm việc tại quán cà phê và là phiên dịch tiếng Đức - Anh. Trong thời gian này, ông phát hiện mình lần lượt nhiễm HIV và mắc ung thư máu.

Việc cấy ghép tế bào gốc là phương pháp hiệu quả để chữa ung thư máu. Nhưng sau đó, bác sĩ Huetter muốn thử chống lại sự lây nhiễm HIV bằng cách tìm người hiến tặng có đột biến gen hiếm giúp cung cấp đề kháng tự nhiên chống lại virus HIV.

Ca phẫu thuật đầu tiên được thực hiện vào năm 2007 chỉ thành công một phần: HIV không còn nhưng chưa khỏi ung thư máu. Sau đó, Timothy được cấy ghép lần thứ hai vào năm 2008 và dường như đạt hiệu quả tốt. Tuy nhiên, vào năm ngoái, căn bệnh ung thư tái phát.

Bệnh nhân thứ hai được cho rằng đã chữa khỏi HIV, Adam Castillejo, cũng được điều trị với phương pháp tương tự Timothy.

Bởi những người hiến tặng như trên rất hiếm và việc cấy ghép có nguy cơ nên các nhà nghiên cứu vẫn đang tiến hành thử nghiệm liệu pháp gen và một số cách khác.

 An Yên(Theo AP)

Hà Nội có hơn 29.000 người nhiễm HIV/AIDS, tăng cường phòng chống dịch bệnh

Hà Nội có hơn 29.000 người nhiễm HIV/AIDS, tăng cường phòng chống dịch bệnh

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, tính đến tháng 7/2020, trên địa bàn toàn thành phố có trên 29.000 người nhiễm HIV/AIDS, trong đó có hơn 23.000 người còn sống, số người nhiễm HIV phát hiện mới chủ yếu là nam giới.