会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả az alkmaar】Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp: 94% đàn lợn vẫn sạch và không bị dịch tả lợn!

【kết quả az alkmaar】Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp: 94% đàn lợn vẫn sạch và không bị dịch tả lợn

时间:2025-01-26 10:37:05 来源:88Point 作者:Cúp C2 阅读:189次
bo truong bo nong nghiep 94 dan lon van sach va khong bi dich ta lonSẽ khởi tố hình sự một số lò mổ lậu làm lây lan Dịch tả lợn châu Phi
bo truong bo nong nghiep 94 dan lon van sach va khong bi dich ta lonDịch tả lợn áp sát,ộtrưởngBộNôngnghiệpđànlợnvẫnsạchvàkhôngbịdịchtảlợkết quả az alkmaar TPHCM đảm bảo nguồn thịt lợn sạch
bo truong bo nong nghiep 94 dan lon van sach va khong bi dich ta lonUBND các cấp phải chịu trách nhiệm chống Dịch tả lợn châu Phi
bo truong bo nong nghiep 94 dan lon van sach va khong bi dich ta lon
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường.

Nguy cơ lan rộng và quay trở lại

Bộ trưởng cho hay: Dịch tả lợn châu Phi là vấn đề rất lớn, chưa từng xảy ra đối với ngành chăn nuôi trong nước cũng như trên thế giới.

Có thể nói đây là dịch bệnh cực kỳ nguy hiểm cho ngành Chăn nuôi trên thế giới và đặc biệt là Việt Nam bởi chăn nuôi lợn chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu nông nghiệp Việt Nam. Giá trị ngành Nông nghiệp nói chung khoảng 1 triệu tỷ đồng thì riêng chăn nuôi lợn là 94 nghìn tỷ đồng, chiếm gần 10% nên nếu xảy ra dịch là rất nguy hiểm.

Bên cạnh đó, thịt lợn chiếm tới hơn 70% trong cơ cấu thực phẩm về thịt của người dân Việt Nam. Chăn nuôi lợn cũng là khu vực giải quyết sinh kế cho 2,4 triệu hộ nhỏ lẻ và 10.000 hộ trang trại chăn nuôi lớn.

Lãnh đạo ngành Nông nghiệp chia sẻ: Ý thức được sự quan trọng đó, ngay từ khi dịch phát hiện ở Trung Quốc ngày 23/8/2018, chỉ 1 tuần sau, 30/8, Thủ tướng Chính phủ đã có công điện khẩn tới các cấp các ngành, địa phương yêu cầu tăng cường các biện pháp ngăn chặn dịch lây lan sang.

Sau 2 tuần, ngày 19/9/2018, Phó Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp chỉ đạo hội nghị trực tuyến với sự có mặt của nhiều đại diện của các tổ chức thế giới như Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Tổ chức Thú y thế giới và tất cả các địa phương để cảnh báo và xây dựng kế hoạch ứng phó với vấn đề này.

Tiếp theo đó, đã tổ chức 4 hội nghị với nội dung tương tự ở 4 vùng; tổ chức diễn tập tại Lào Cai để nhận dạng và ngăn ngừa virus lan truyền và ban hành 50 văn bản đốc thúc; tất cả các địa phương đều vào cuộc một cách tích cực.

Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, với tính chất đặc biệt của virus, với tình hình dịch ở phía bên kia biên giới kề cận, điều đáng tiếc là ngày 1/2/2019, ổ dịch đầu tiên đã xảy ra tại Hưng Yên và lan rộng.

Ngay khi xuất hiện dịch, các cấp, ban, ngành, địa phương đã tập trung thực hiện những kịch bản ứng phó đã được chuẩn bị sẵn. Hệ thống chính quyền địa phương, các hộ chăn nuôi,… đã vào cuộc ngay từ đầu.

Tới đây, với diễn biến thời tiết vô cùng phức tạp như năm nay, nếu không có biện pháp tích cực thì bệnh sẽ tiếp tục lan tỏa ra những vùng còn lại hoặc quay trở lại những nơi có ổ dịch đã qua 30 ngày không xuất hiện lại (22 tỉnh, 30 huyện thuộc 30 ngày không còn ổ dịch nhưng nguy cơ dịch quay trở lại).

Ngoài ra, thời gian tới, nếu như không xử lý hết thì bệnh dịch sẽ lan ra các hộ lớn. Hiện nay chủ yếu các hộ nhỏ, những hộ chăn nuôi lớn, trang trại thì chưa có. Nếu bị lan sang thì sẽ rất nguy hiểm.

Giảm tối đa thiệt hại về kinh tế

Đề cập các giải pháp cho thời gian tới, người đứng đầu ngành Nông nghiệp cho biết: An toàn sinh học chính là vũ khí duy nhất. Vì vậy, việc cần làm đầu tiên là cố gắng sử dụng an toàn sinh học để ngăn chặn dịch lan tỏa. Đặc biệt, ở các hộ chăn nuôi lớn, phải gia cố thêm các biện pháp an toàn sinh học quyết liệt hơn nhất là đàn giống gốc để sau này khi ổn định có điều kiện tái đàn.

Thứ hai là giảm quy mô thiệt hại về kinh tế bằng một số biện pháp. Trong đó phải tăng cường tuyên truyền thực tế vẫn còn gần 94% đàn lợn sạch, không bị bệnh. Điều này sẽ góp phần không gây ảnh hưởng tới tiêu thụ thịt lợn và cũng giúp thị trường không bị xuống giá lúc này, gây áp lực sốt giá vào quý 3, quý 4.

Cũng để giảm thiểu thiệt hại kinh tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu không tăng đàn lúc này kể cả quy mô hộ nhỏ lẫn hộ lớn vì nguy cơ rủi ro rất cao. Song song với đó là tập trung thúc đẩy các nhóm tăng trưởng khác trong chăn nuôi như chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, thủy sản trên cơ sở nguyên tắc tăng trưởng nhưng phải có liên kết, chống rủi ro nguy cơ dịch bệnh và rủi ro về thị trường.

Một điểm nữa là đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu khoa học để đưa ra các giải pháp an toàn sinh học tốt hơn. Đặc biệt là phân lập ra các chủng loại virus trên địa bàn để làm tiền đề phối hợp với các cơ quan khoa học nước ngoài để tìm giải pháp.

Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao các bộ, ngành tính toán các chính sách hỗ trợ cho người chăn nuôi trên nguyên tắc cố gắng tối đa trong điều kiện cho phép để chung tay lúc khó khăn nhất.

Về lâu dài, Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2008-2019 để từ đó xây dựng kịch bản Chiến lược mới với tinh thần phát triển chăn nuôi bền vững, hiệu quả, san sẻ rủi ro.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
  • Dàn mỹ nhân khoe sắc tại Ngôi Sao của năm 2024
  • Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: Tự chủ nguyên vật liệu là yếu tố then chốt
  • Hai kịch bản để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6
  • 5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
  • Hàng không: Áp dụng biện pháp kiểm soát an ninh cấp độ 1 trong thời gian diễn ra bầu cử
  • Hàng không Việt Nam sẽ phục hồi giữa quý III/2021
  • Giá vàng trong nước và thế giới đồng loạt tăng
推荐内容
  • Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
  • Công ty cổ phần Tập đoàn thép Tiến Lên bị phạt, truy thu hơn 500 triệu đồng vì vi phạm thuế
  • Điều chỉnh, bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển vốn ngân sách TW
  • Chủ tịch VinaLAB: Đẩy mạnh việc kết nối, chuyển giao thiết bị, phương pháp thử
  • Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng
  • Novaland góp 100 tỷ vào quỹ vắc xin phòng covid