【bongdaso.net】Vũ khí tài chính của Mỹ có nguy cơ giảm tác dụng
Vàng SJC giữ ổn định,ũkhítàichínhcủaMỹcónguycơgiảmtácdụbongdaso.net vàng thế giới trong đà suy giảm | |
Những cảnh báo của Mỹ nhằm vào Nga có nguy cơ làm căng thẳng leo thang | |
Tổng thống Putin: Nga "sẵn sàng" đàm phán với Mỹ về kiểm soát vũ khí |
Các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga có nguy cơ làm suy giảm vai trò của đồng USD |
Mỹ có truyền thống sử dụng các biện pháp trừng phạt ở khắp nơi để phục vụ các mục đích chính trị của mình. USD – đồng tiền dự trữ chính của thế giới - tạo điều kiện cho họ làm được điều này. Hệ quả tất yếu là những nước đã bị trừng phạt đang làm mọi cách để giảm bớt sự phụ thuộc vào USD. Và điều này đang tạo ra hiệu ứng boomberang đối với “đồng bạc xanh”. Các lệnh trừng phạt Nga liên quan đến xung đột tại Ukraine dường như đang làm gia tăng hiệu ứng này.
Mới đây, IMF đã gióng lên hồi chuông cảnh báo rằng đồng USD đang bị đe dọa mạnh mẽ bởi sự phân mảnh của hệ thống tiền tệ quốc tế. Quá trình này hiện nay đang tăng tốc đột biến. Bà Gita Gopinath, Phó Giám đốc điều hành thứ nhất của IMF đã chỉ ra rằng các nhóm quốc gia khác nhau giao dịch với nhau và hình thành khối tiền tệ. Tỷ trọng của đồng USD trong thanh toán quốc tế đang thu hẹp. Vị thế thống trị của USD sớm muộn gì cũng bị suy giảm. Cuối cùng, sẽ có một hệ thống gồm 3 loại tiền tệ: đồng USD, đồng Euro và có lẽ là đồng Nhân dân tệ (NDT).
Cách đây 30-40 năm, đơn vị tiền tệ của Mỹ đã chiếm hơn 70% các giao dịch, các đồng tiền trong khu vực quá yếu và ít được quan tâm. Đến tháng 1/2022, theo dữ liệu SWIFT, 39,92% các khoản thanh toán trong thương mại thế giới là bằng USD; đồng Euro có 36,65%, Bảng Anh có 6,3%. Đồng Yen Nhật đứng vị trí thứ tư với 3,32%. Bây giờ - đồng NDT của Trung Quốc từ 3,2%. Năm 2016, NDT trở thành đồng tiền dự trữ của IMF. Tuy nhiên, việc mở rộng đồng NDT bị cản trở do thiếu sự chuyển đổi tự do, sự bất ổn định và hệ thống tài chính không rõ ràng. Cho đến nay, các đồng nội tệ quốc gia dường như là một sự thay thế đơn giản và hợp lý nhất cho đồng USD. Nếu như năm 2015, gần 90% giao dịch giữa Nga và Trung Quốc là bằng USD, thì năm 2020 là 46%. Các khoản thanh toán bằng NDT và Euro đã tăng lên mức cao nhất trong lịch sử - lần lượt là 24 và 30%. Đồng Ruble thống trị trong các hoạt động thương mại của Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU). Việc EAEU đang hình thành một hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế độc lập thống nhất sẽ làm giảm hơn nữa sự phụ thuộc vào đồng USD và đơn giản hóa sự tương tác của Nga với các nước thân thiện. Trung Quốc, Ấn Độ, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ cũng có thể quan tâm đến điều này. Hiện vẫn chưa rõ là phương tiện thanh toán mới sẽ được tạo ra trên cơ sở loại tiền tệ nào. Tuy nhiên, các nhà kinh tế không loại trừ việc EAEU sẽ chuyển hoàn toàn sang đồng Ruble, do Nga là quốc gia có nền kinh tế mạnh nhất trong tổ chức.
Trong 2 thập kỷ qua, tỷ trọng của đồng USD trong dự trữ quốc tế đã giảm từ 70% xuống 60%. Lý do chỉ có một, đó là sự tăng cường vai trò của các loại tiền tệ khác. Ngoài ra, còn phải kể đến một khía cạnh khác. Washington thực sự đang sử dụng đồng USD như một vũ khí tài chính để gia tăng áp lực trừng phạt. Và đây là tín hiệu cho phần còn lại của thế giới: Đồng USD của Mỹ không đáng tin cậy, cần phải đa dạng hóa các phương thức thanh toán.
Theo dự đoán của Bank of America, kết quả cuối cùng của việc “biến đồng USD thành vũ khí trong kỷ nguyên trừng phạt mới” sẽ là sự mất giá trị của chính đồng tiền này.
下一篇:FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
相关文章:
- Sóc Bom Bo
- Thu hút các doanh nghiệp khoa học công nghệ đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tăng năng suất ngành nông nghiệp
- Cục thuế TPHCM phản hồi gì việc trừ thuế TNCN người lao động nghỉ việc?
- Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- Năm 2023, THACO đặt mục tiêu doanh thu ô tô 90.000 tỷ, triển khai 24 dự án thương mại và hạ tầng
- Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh
- Ngành điện miền Nam triển khai chương trình tri ân khách hàng sử dụng điện 2022
- Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Chế tạo cảm biến phát hiện dư lượng thuốc kháng sinh
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- Phương pháp xử lý mới giúp hợp kim thép bền hơn và dẻo hơn
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra các nhiệm vụ khoa học công nghệ
- Ngân hàng gắn kết nhân viên bằng ESOP
- Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- Những thiết bị vệ sinh bẩn nhất trong nhà, làm sạch đúng cách để tránh hại sức khỏe
- Đâu là điểm ngắm của người mua nhà tại TP. HCM?
- Công ty CP Pymepharco không hoàn thiện thủ tục đăng ký lưu hành thuốc bị xử phạt
- Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- Công ty Zim Laboratories Limited sản xuất thuốc không đúng với hồ sơ đăng ký
- Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- 1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước