发布时间:2025-01-25 16:06:07 来源:88Point 作者:La liga
Vốn ODA được sử dụng vào nhiều dự ántrọng điểm của Việt Nam,ắnvayODAvớihiệuquảkinhtếvàkhảnăngtrảnợlich bóng đa anh đặc biệt trong lĩnh vực giao thông. Ảnh: Đức Thanh |
Nguồn lực quan trọng
Mặc dù Việt Nam đã “tốt nghiệp” sử dụng vốn vay ODA với lãi suất ưu đãi của Ngân hàngThế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nhưng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài vẫn là một trong những nguồn lực quan trọng để đầu tưcho những công trình hạ tầng kinh tế- xã hội trọng điểm, có tính lan tỏa cao và quan trọng trong thời gian tới.
Quan điểm này đã một lần nữa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhấn mạnh trong Đề án Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2021-2025, vừa được Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt.
Chia sẻ thêm về điều này, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, có rất nhiều lý do khiến ODA là quan trọng trong thời gian tới. Một trong số đó, hiện tại, Việt Nam đang đặt trọng tâm vào việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, tập trung nhiều hơn vào tái cơ cấu, đổi mới mô hình và chất lượng tăng trưởng theo hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, công nghệ số, kinh tế số, phát triển kết cấu hạ tầng có tính kết nối cao, cải cách công tác quản lý nhà nước, dịch vụ công... Trong bối cảnh đó, đòi hỏi nhu cầu vốn đầu tư rất lớn.
Chưa kể, còn một loạt vấn đề khác cũng đòi hỏi vốn đầu tư lớn, như nhu cầu cải thiện đô thị do tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, phải giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, nước biển dâng... Trong khi đó, nguồn lực trong nước có hạn.
“Vốn vay là cần thiết trong bối cảnh ngân sách nhà nước chưa đáp ứng được”, Thứ trưởng Trần Quốc Phương nói.
Trên thực tế, thời gian gần đây, khi Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, nhiều quan điểm đặt ra về việc liệu có cần thiết để huy động vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài không? Thậm chí, đã có ý kiến cho rằng, thay vì vay nước ngoài, có thể lựa chọn vay trong nước.
Tuy nhiên, trong Đề án Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2021-2025, Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, mặc dù Chính phủ đang tái cơ cấu nợ theo hướng tăng dần vay trong nước, nhưng quy mô và mức độ phát triển của thị trường trái phiếu trong nước còn khiêm tốn.
Trong khi đó, vay từ các ngân hàng thương mại thiếu khả thi do thiếu vắng cơ sở pháp lý. Các nguồn vay khác đều có những hạn chế nhất định về phạm vi và mục đích vay.
“Đối với ngân sách địa phương, vay lại vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài là nguồn vốn phù hợp nhất để tăng chi đầu tư phát triển. So với vốn vay trong nước, vốn vay nước ngoài có tính chắc chắn hơn, ít bị tác động của thị trường vốn ngắn hạn trong và ngoài nước, đảm bảo chủ động về vốn trong thời gian thực hiện”, Bộ Kế hoạch và Đầu tư bày tỏ quan điểm.
Nhất trí với quan điểm này, Chính phủ đã phê duyệt Đề án, “mở đường” cho một chiến lược thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi trong tình hình mới.
Vay an toàn và sử dụng hiệu quả
Vài năm trước đây, một trong những nội dung được trông đợi nhất tại các Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (Hội nghị CG) là các nhà tài trợ sẽ cam kết bao nhiêu vốn ODA cho Việt Nam. Nhưng giờ đây, đó không còn là điều quan trọng nhất. Hội nghị CG cũng đã trở thành Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam.
Tuy vậy, các cam kết ODA và vốn vay ưu đãi cho Việt Nam vẫn không hề nhỏ. Thậm chí, theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Việt Nam có thể thu hút 25,82 tỷ USD vốn ODA và vốn vay ưu đãi trong giai đoạn 2021-2025.
相关文章
随便看看