当前位置:首页 > Cúp C2

【nhận định west ham vs】Xây dựng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm Việt Nam: Còn nhiều trăn trở

Sôi nổi hoạt động xây dựng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp

Phát biểu tại Hội thảo “Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng và quản lý chỉ dẫn địa lý” diễn ra sáng 9/10,âydựngchỉdẫnđịalýchosảnphẩmViệtNamCònnhiềutrăntrởnhận định west ham vs ông  Phan Ngân Sơn, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, trong gần 20 năm qua, Việt Nam đã và đang tập trung vào chiến lược phát triển chỉ dẫn địa lý như một giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản, phát triển thị trường, nâng cao giá trị và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.

Đến tháng 9/2018 đã có 63 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam được bảo hộ, trong đó có 57 chỉ dẫn địa lý là các sản phẩm nông sản, thực phẩm, 06 chỉ dẫn địa lý là các sản phẩm phi nông nghiệp. 40 tỉnh/thành phố đã có chỉ dẫn địa lý, 16 tỉnh/thành phố có từ 2 chỉ dẫn địa lý trở lên.

“Trên thực tế, chỉ dẫn địa lý đã và đang chứng minh vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn. Cụ thể, quá trình bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã tác động tích cực và rõ ràng đến nhận thức, sự quan tâm, đầu tư về nguồn lực của các địa phương. Đồng thời, chỉ dẫn địa lý cũng đã tác động rõ ràng đến nhận thức của doanh nghiệp, người dân, đến danh tiếng, giá trị của các sản phẩm được bảo hộ”, ông Phan Ngân Sơn cho hay.

 Ông Phan Ngân Sơn, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ phát biểu tại Hội thảo. Ảnh: Hán Hiển

分享到: