您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【bxh c1 2023】Bàn Kế hoạch chống hàng giả trong hoạt động thương mại điện tử 正文

【bxh c1 2023】Bàn Kế hoạch chống hàng giả trong hoạt động thương mại điện tử

时间:2025-01-10 23:24:27 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Kiến nghị thu hồi website thương mại điện tử vi phạmNhận diện những thách thức của doanh nghiệp thươ bxh c1 2023

ban ke hoach chong hang gia trong hoat dong thuong mai dien tuKiến nghị thu hồi website thương mại điện tử vi phạm
ban ke hoach chong hang gia trong hoat dong thuong mai dien tuNhận diện những thách thức của doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam
ban ke hoach chong hang gia trong hoat dong thuong mai dien tu
Quang cảnh buổi làm việc. Ảnh: Q.H

Đó là yêu cầu tại buổi Họp lấy ý kiến nội dung dự thảo Kế hoạch đấu tranh chống buôn lậu,ànKếhoạchchốnghànggiảtronghoạtđộngthươngmạiđiệntửbxh c1 2023 gian lận thương mại và hàng tra trong hoạt động thương mại điện tử do Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia tổ chức chiều nay 8/3/2019, tại Hà Nội.

Theo thông tin từ các cuộc khảo sát của Hiệp hội Thương mại điện tử và các tổ chức có uy tín, ước tính tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử của Việt Nam năm 2017 tăng trên 25% và năm 2018 tăng trên 30% so với năm trước.

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động này đang phát sinh nhiều rủi ro làm mất lòng tin với người tiêu dùng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế và đời sống của nhân dân.

Tại buổi làm việc, Phó Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc guia Vũ Hùng Sơn cho biết, nhiều tổ chức, cá nhân lợi dụng phương thức thương mại điện tử để thực hiện các hành vi sản xuất và buôn bán hàng hóa, dịch vụ cấm, hàng nhập lậu, hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ, hàng kém chất lượng, hàng hóa hạn chế kinh doanh, hàng kinh doanh có điều kiện, hàng quá hạn sử dụng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và các vi phạm khác.

Bên cạnh đó, nhiều website giả mạo doanh nghiệp có uy tín để cung cấp thông tin sai lệch về hàng hóa, dịch vụ lừa dối người tiêu dùng, thậm chí lợi dụng phương thức này để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của các tổ chức, cá nhân khác. Đặc biệt, hiện nay rất nhiều website, mạng xã hội, các tổ chức tài chính nước ngoài... đang chiếm lĩnh thị trường Việt Nam nhưng chưa được kiểm soát đầy đủ, gây thất thu thuế, tạo cơ hội để thao túng hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an ninh an toàn thông tin, thanh toán bất hợp pháp xuyên biên giới.

Hàng hóa, dịch vụ vi phạm chủ yếu là thuốc lá, xì gà, rượu ngoại, thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, đồ tiện tử, phụ tùng ôtô, thời trang, hàng tiêu dùng, các dịch vụ thanh toán trong hoạt động thương mại điện tử, dịch vụ quảng cáo trực tuyến, đặt vé máy bay, tua du lịch, khách sạn, nhà hàng...

Tại buổi làm việc, đại diện các Bộ, ngành: Công Thương, Công an, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ; Ngân hàng Nhà nước, Văn phòng Chính phủ, lực lượng chức năng như Công an, Hải quan, Thuế, Quản lý thị trường thẳng thắn nhìn nhận, mặc dù đã quyết liệt, đấu tranh, ngăn chặn, nhưg số lượng các vụ việc được phát hiện, xử lý còn rất thấp, các hành vi lợi dụng hoạt động thương mại điện tử vi phạm pháp luật còn khá phổ biến.

Khó khăn lớn nhất là các đối tượng không có cửa hàng, chỉ thông qua các website, mạng xã hội để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, sau đó chuyển hàng và thanh toán trực tiếp theo thỏa thuận. Mặt khác, hàng hóa được phân tán, nhỏ lẻ, cất giấu ở nhiều nơi, thậm chí chỉ bán hàng qua cộng tác viên, trung gian, đồng thời các website được tạo ra và đóng lại trong thời gian nhanh chóng khiến các lực lượng chức năng khó kiểm soát cũng như xác định chứng cứ để đấu tranh, xử lý.

ban ke hoach chong hang gia trong hoat dong thuong mai dien tu
Các đối tượng không có cửa hàng, chỉ thông qua các website, mạng xã hội để quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Ảnh: Q.H

Với tính chất đặc thù của thương mại điện tử người mua và người bán không gặp mặt mà chỉ giao tiếp trên môi trường mạng, các đối tượng đưa lên mạng thì là hình ảnh và thông tin của hàng thật nhưng khi khách hàng nhận được có thể là hàng giả, hàng nhái mà bản thân nhiều lúc khách hàng cũng khó phát hiện.

Tại buổi làm việc, các bộ, ngành, lực lượng chức năng cũng thống nhất cần sớm xây dựng Kế hoạch tăng cường công tác phòng, chống việc lợi dụng hoạt động thương mại điện tử để thực hiện hàng vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

Kế hoạch được kỳ vọng sẽ lập lại trật tự, kỉ cương trong hoạt động thương mại điện tử, góp phần làm trong sạch môi trường kinh doanh, tạo niềm tin cho người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử bền vững. Đồng thời, tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương, các lực lượng chức năng trong công tác quản lý, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn kịp thời, hiệu quả việc lợi dụng hoạt động thương mại điện tử để thực hiện hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

Theo đó, các bộ, ngành, lực lượng chức năng trung ương và địa phương được phân công thực hiện kế hoạch phải phân định đúng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tránh chồng chéo; nâng cao trách nhiệm, thực hiện công khai, minh bạch, đúng qui định pháp luật; nói không với tiêu cực, không bao che, tiếp tay, làm ngơ trước những hành vi lợi dụng hoạt động thương mại điện tử để vi phạm pháp luật.