【kết quả bóng đá nữ mexico sáng nay】5 điều kiện để DN được kinh doanh vàng
Không sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán
TheđiềukiệnđểDNđượckinhdoanhvàkết quả bóng đá nữ mexico sáng nayo Nghị định 24/2012/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25-5-2012, Chính phủ giao cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là cơ quan thay mặt Chính phủ thống nhất quản lý các hoạt động kinh doanh vàng theo quy định.
Những nội dung trong nghị định vừa ban hành không khác so với dự thảo công bố trước đó. Quyền sở hữu vàng hợp pháp của tổ chức, cá nhân được công nhận và bảo vệ theo quy định của pháp luật.
NHNN được bổ sung vàng miếng vào dự trữ ngoại hối nhà nước. Cơ quan này thực hiện can thiệp, bình ổn thị trường vàng qua biện pháp xuất- nhập khẩu vàng nguyên liệu; tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng qua các hạn mức phù hợp từng thời kỳ; thực hiện mua bán vàng miếng trên thị trường trong nước và tổ chức huy động vàng theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Đồng thời, theo nghị định, căn cứ vào mục tiêu chính sách tiền tệ và cung- cầu vàng trong từng thời kỳ, NHNN sẽ tổ chức thực hiện việc xuất khẩu vàng nguyên liệu, nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng, cấp giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu cho doanh nghiệp theo quy định và cấp giấy phép xuất khẩu vàng nguyên liệu cho doanh nghiệp có giấy phép khai thác vàng theo quy định.
Hoạt động mua, bán vàng miếng của các tổ chức, cá nhân chỉ được thực hiện tại các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp được NHNN nước cấp giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng.
Các cá nhân mang theo vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh vượt mức quy định không có giấy phép do NHNN cấp cũng là hành vi vi phạm. Đặc biệt, sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán là vi phạm pháp luật.
Điều kiện đối với doanh nghiệp
Doanh nghiệp được NHNN xem xét cấp giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng khi đáp ứng đủ 5 điều kiện: là doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật; có vốn điều lệ từ 100 tỉ đồng trở lên; có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mua, bán vàng từ 2 năm trở lên; có số thuế đã nộp của hoạt động kinh doanh vàng từ 500 triệu đồng/năm trở lên trong 2 năm liên tiếp gần nhất (có xác nhận của cơ quan thuế); có mạng lưới chi nhánh, địa điểm bán hàng tại Việt Nam từ 3 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên.
Đối với tổ chức tín dụng, NHNN xem xét cấp giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng khi đáp ứng đủ 3 điều kiện: có vốn điều lệ từ 3.000 tỉ đồng trở lên; có đăng ký hoạt động kinh doanh vàng; có mạng lưới chi nhánh tại Việt Nam từ 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên.
Với các doanh nghiệp sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ, NHNN sẽ cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ khi đáp ứng đủ 2 điều kiện: là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, có đăng ký sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; có địa điểm, cơ sở vật chất và các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ.
Theo Nghị định 24/2012/NĐ-CP, hành vi vi phạm các quy định của pháp luật trong hoạt động kinh doanh vàng bao gồm: 1. Hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh do Ngân hàng Nhà nước cấp. 2. Hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng; xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu không có giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp. 3. Mang theo vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh của cá nhân vượt mức quy định không có giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp. 4. Sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán. 5. Hoạt động sản xuất vàng miếng trái với quy định tại Nghị định này. 6. Hoạt động kinh doanh vàng khác khi chưa được Thủ tướng Chính phủ cho phép và Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép. 7. Vi phạm các quy định khác tại Nghị định này và các quy định của pháp luật khác có liên quan. |
本文地址:http://app.marimbapop.com/html/10b792091.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。