【câu lạc bộ bóng đá ngoại hạng anh】Việt Nam vẫn nằm trong khu vực có chi phí sử dụng lao động thấp nhất thế giới
Việt Nam vẫn được đánh giá cao về khả năng cạnh tranh chi phí lao động |
TheệtNamvẫnnằmtrongkhuvựccóchiphísửdụnglaođộngthấpnhấtthếgiớcâu lạc bộ bóng đá ngoại hạng anho kết quả nghiên cứu, Trung Quốc đang là quốc gia dẫn đầu về khả năng cạnh tranh chi phí. Việt Nam xếp thứ 15 trong và cùng nhóm vị trí với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Malaysia xếp hạng cao ở vị trí thứ 7 trên toàn cầu, trong khi Thái Lan, Indonesia và Singapore lần lượt đứng thứ 10, 13 và 14.
Nếu nhìn từ khía cạnh chi phí (thuận lợi hơn cho các quốc gia nơi có chi phí thấp, bao gồm cả chi phí lao động) thì Trung Quốc vượt lên trở thành quốc gia dẫn đầu, với Malaysia thứ 2 và Việt Nam tạo thành bộ ba mạnh mẽ trong khu vực cũng như trên toàn cầu.
Ông Paul Tonkes, Giám đốc Dịch vụ Công nghiệp & Hậu cần Cushman & Wakefield cho biết: “Chi phí kinh doanh thấp, sự bùng nổ của tầng lớp trung lưu và sự linh hoạt trong việc thay đổi quy định đã giúp Việt Nam đạt hạng 69 trong số 190 quốc gia trên toàn thế giới trong “Bảng xếp hạng kinh doanh thuận lợi” của Ngân hàng Thế giới, vượt trên mức trung bình của khu vực APAC và trên các đối thủ Indonesia, Philippines và Lào.
Cải thiện năng suất lao động để tăng năng lực cạnh tranh quốc gia (HQ Online) - Phát biểu tại hội “Cải thiện năng suất lao động Việt Nam để tăng năng lực cạnh tranh quốc gia” diễn ra ... |
Những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 Hôm nay (01/01/2019), Chính phủ ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện ... |
Tuy nhiên, Việt Nam có thể sẽ phải đối mặt với Bẫy thu nhập Trung Bình. Đây là một thách thức và cần được giải quyết sớm. Số lượng thành viên trong các gia đình giảm dần dẫn đến sự thiếu hụt lực lượng lao động. Vì vậy, Việt Nam sẽ cần tập trung tìm cách tăng năng suất trong vài năm tới. Chính phủ đang hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 thông qua chính sách “Chính phủ kiến tạo”. Các nhà đầu tư không nên tập trung vào chi phí chi trả cho lao động dài hạn mà kiến thức và công nghệ thay thế mới có thể giúp nâng cao nhân lực.
Mặc dù vậy, kỳ vọng giảm chi phí tại Việt Nam (hiện ở mức 17% GDP, cao hơn Trung Quốc và Thái Lan) cũng là thách thức lớn tiếp theo không thể bỏ qua. Mặc dù chỉ số năng lực quốc gia về logistics (LPI) của Việt Nam đang ở mức khá tốt do sự phát triển kiến thức/giáo dục nhưng việc phát triển cơ sở hạ tầng là rất quan trọng.
Theo đó, không chỉ cần xây dựng đường vành đai ở các đô thị mà còn các giải pháp đa phương thức, hỗ trợ kết cấu cải thiện chức năng của các cảng biển sâu và cả các tòa nhà cao tầng. Để hỗ trợ dự án này thì Quan hệ Đối tác Công - Tư (PPP) cũng cần được phát triển vì các dự án PPP nên được coi trọng như một ngoại lệ. Nghị định mới về PPP có thể có tầm ảnh hưởng nhưng chưa đủ hiệu quả. Việt Nam cần hợp lý hóa bằng cách xây dựng khung pháp lý và sự phối hợp mạnh mẽ hơn giữa các cơ quan chính phủ.
本文地址:http://app.marimbapop.com/html/11f792120.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。