【bang xep hang bong da cup c1】Chứng khoán tuần: Bốc hơi gần 50 điểm, xu hướng điều chỉnh đã định hình?

作者:Cúp C2 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 09:14:34 评论数:

Nếu nhìn lại quá khứ gần,ứngkhoántuầnBốchơigầnđiểmxuhướngđiềuchỉnhđãđịnhhìbang xep hang bong da cup c1 thì mức giảm về điểm số cũng như tình trạng bán tháo trong nhóm blue-chips gần tương tự cuối tuần qua đã từng xảy ra hồi cuối tháng 8/2021. VN30-Index hôm 20/8 giảm 3,6%, ngày kế tiếp giảm 2,7% nữa. Tất cả các cổ phiếu trong nhóm blue-chips cũng đồng loạt giảm mạnh.

Trước bất kỳ diễn biến sụt giảm lớn nào như vậy, nhà đầu tư đều có thể tìm thấy một nguyên nhân nào đó để lý giải. Chẳng hạn phiên cuối tuần qua cũng vẫn quy về lý do biến chủng Covid mới đang lan xuống châu Á, hay chứng khoán thế giới lao dốc... Dù những lý do này đúng hay sai thì điều quan trọng hơn cho thấy vẫn nhà đầu tư không tìm kiếm lý do trực tiếp từ thị trường. Đó là một dạng tâm lý lảng tránh và đổ lỗi.

Thực tế thị trường chứng khoán quốc tế đạt đỉnh gần như cùng lúc với thông tin biến chủng Covid mới được xác nhận, nhưng thị trường trong nước diễn biến chậm hơn nhiều. Ví dụ S&P 500 đạt đỉnh từ giữa tháng 11 và đến 26/11 mới xuất hiện phiên giảm đột biến 2,3%, thì VN-Index vẫn còn đạt đỉnh trong ngày hôm đó. Tuy vậy cả tuần từ 22-26/11, dòng tiền bắt đầu suy yếu đáng kể, sàn HoSE giao dịch khớp lệnh giảm khoảng 7% so với tuần trước đó. Điều đáng lưu tâm hơn là chỉ số VN30-Index, đã không thể vượt đỉnh lịch sử được, xác nhận ngay từ phiên ngày 29 và 30/11. Cuối cùng thì VN-Index vẫn chỉ loay hoay giữ độ cao bằng cổ phiếu vốn hóa lớn, mà cụ thể là VIC.

Áp lực dẫn đến phiên giảm mạnh cuối tuần qua cũng xuất phát từ các blue-chips VN30. Nếu quan sát chỉ số của nhóm này thì rủi ro điều chỉnh là khá rõ, khi chỉ số đã không thể vượt đỉnh, bắt đầu hình thành nhiều hơn các tín hiệu rơi vào nhịp điều chỉnh ngắn hạn. Hoạt động bán ra các cổ phiếu blue-chips cũng là một phản ứng thông thường, dù cường độ có phần bất ngờ do số đông nhà đầu tư cùng hành động.

Đối với VN-Index, ngưỡng 1500 điểm tuy chỉ là một mốc tâm lý, nhưng đã được xác nhận có ảnh hưởng lớn và có tới 3 phiên không thể vượt qua được, thậm chí phải nhờ tới hoạt động kéo cổ phiếu trụ mới chạm tới. Về mặt kỹ thuật đó cũng là tín hiệu cho thấy thị trường coi trọng mốc điểm số này và có khả năng đạt đỉnh ngắn hạn. Thị trường cần điều chỉnh tích lũy để lấy đà nếu muốn chinh phục lần nữa. Tổng hợp các yếu tố kỹ thuật lẫn tâm lý và dòng tiền, ngay cả khi không xuất hiện biến chủng Covid mới thì rủi ro điều chỉnh cũng xuất hiện. Thông tin tiêu cực chỉ mang tính thời điểm, tác động thêm tới tâm lý giao dịch mà thôi.

Phiên sụt giảm mạnh cuối tuần trước xác nhận thị trường đã nằm trong nhịp điều chỉnh ngắn hạn và các yếu tố bổ trợ cũng đầy đủ hơn: Chứng khoán thế giới cũng rơi vào nhịp giảm ngắn hạn kết hợp với những lo ngại chưa rõ ràng về rủi ro biến chủng covid mới. Thị trường dầu lửa cho thấy lo ngại này đang rất cao, khi giá dầu WTI có những phiên sụt giảm trên 10%. Biến chủng Covid mới khiến giới đầu tư lo ngại các quốc gia quay lại tình trạng phong tỏa từng phần, hạn chế đi lại, do đó làm giảm nhu cầu xăng dầu.

Khi có sự cộng hưởng của nhiều yếu tố, quan điểm của các nhà đầu tư cũng sẽ đạt đến điểm hội tụ, cùng chung một suy nghĩ rằng thị trường có khả năng điều chỉnh. Vì vậy hành động bán ra cũng sẽ xuất hiện nhiều hơn hành động mua vào. Thanh khoản trên thị trường tuần qua thể hiện rõ điều này, khi giá trị khớp lệnh hai sàn niêm yết sụt giảm liên tục từ mức trên 35 ngàn tỷ đồng cuối tuần trước đó xuống còn khoảng 25 ngàn tỷ ngày thứ Năm tuần qua và phiên cuối tuần bán tháo mạnh đẩy giao dịch lên cao đạt gần 35 ngàn tỷ đồng.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

CK

Giá đóng

cửa

ngày 3/12

Giá đóng

cửa

ngày 26/11

Mức

giảm

(%)

CK

Giá đóng

cửa

ngày 3/12

Giá đóng

cửa

ngày 26/11

Mức

tăng

(%)

SJF

16.85

24.1

-30.08

CIG

13.15

10.75

22.33

TNI

9.63

13.7

-29.71

HAG

8.8

7.2

22.22

IDI

19.05

24.25

-21.44

MCG

13.55

11.2

20.98

CTS

40.85

47

-13.09

CRE

36

29.8

20.81

KHP

19

21.85

-13.04

TCD

25.1

20.82

20.53

CEE

14.6

16.75

-12.84

SVC

110.4

92.9

18.84

FTS

64.8

74

-12.43

ROS

8.06

6.85

17.66

SGR

30.65

34.7

-11.67

DHG

116.7

99.5

17.29

NAV

22

24.75

-11.11

C47

23.3

19.9

17.09

PNC

11.4

12.7

-10.24

FCN

21.5

18.6

15.59

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

CK

Giá đóng

cửa

ngày 3/12

Giá đóng

cửa

ngày 26/11

Mức

giảm

(%)

CK

Giá đóng

cửa

ngày 3/12

Giá đóng

cửa

ngày 26/11

Mức

tăng

(%)

SDA

52

75.4

-31.03

LDP

32.4

20.3

59.61

KST

25.5

34.6

-26.3

L43

8.8

6

46.67

ECI

34.7

43.2

-19.68

VMC

23.1

15.9

45.28

LBE

23.5

29

-18.97

VC6

14.6

10.5

39.05

MKV

16.4

19.8

-17.17

LM7

8.1

6

35

TVC

20.9

24.7

-15.38

BXH

18.4

14

31.43

PDB

24.9

29.4

-15.31

TTH

8.8

6.8

29.41

VIE

8.6

10.1

-14.85

VC9

17.3

13.8

25.36

CMC

15

17.6

-14.77

L35

7.9

6.4

23.44

NDN

21.1

24.7

-14.57

VHE

12

9.9

21.21

Nếu nhìn từ góc độ kỹ thuật, nhịp giảm hiện tại có thể tương đương với nhịp giảm trong tháng 8/2021. Thời điểm đó VN-Index cũng xuất hiện 4 phiên phát tín hiệu đạt đỉnh và hai phiên liên tiếp giảm rất mạnh 5,6%, sau đó mất 4 phiên tích lũy mới quay trở lại đà tăng. Với biên độ giảm hiện tại, VN-Index cũng có thể tiếp tục giảm một nhịp nữa trước khi tìm lại vùng cân bằng tích lũy. Khu vực hỗ trợ có thể trong khoảng 1420-1425 điểm.

Biến số mới lúc này là các thông tin về biến chủng Covid có thể sẽ chưa xuất hiện đầy đủ trong vài ngày tới. Nếu thông tin tích cực, biến chủng không gây nguy hiểm hơn thì chắc chắn thị trường sẽ phục hồi trở lại. Tuy nhiên nếu các nghiên cứu xác nhận biến chủng nguy hiểm, thị trường sẽ phản ứng mạnh hơn thông thường, vì lúc này các thị trường đều đang ở vùng đỉnh rất cao.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị

khớp lệnh

(tỉ đồng)

Tổng giá trị

Nước ngoài

mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị

Nước ngoài

bán (tỉ đồng)

22.11.2021

39,079.5

1,651.4

1,229.9

23.11.2021

27,465.3

1,181.7

989.3

24.11.2021

36,873.5

1,372.2

2,158.8

25.11.2021

32,312.1

1,161.8

1,831.7

26.11.2021

35,208.9

700.6

2,610.0

29.11.2021

33,746.6

1,767.1

2,270.2

30.11.2021

36,780.2

1,798.0

2,371.7

1.12.2021

27,979.7

912.1

2,058.6

2.12.2021

25,121.4

941.5

1,703.5

3.12.2021

34,646.3

755.6

1,200.7