【kết quả trận đấu la liga】Điều trị PrEP: “Cứu cánh” cho người có nguy cơ nhiễm HIV!
Nhiều hiệu quả khi triển khai điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV | |
Triển khai Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con năm 2020 | |
Còn nhiều khó khăn để kết thúc đại dịch AIDS vào năm 2030 |
Ngày 27/7,ĐiềutrịPrEPCứucánhchongườicónguycơnhiễkết quả trận đấu la liga Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế đã tổ chức tập huấn truyền thông về điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP).
Anh Nguyễn Văn Thuận, Phòng khám Pride Health đang giới thiệu cách thức đăng ký khám, tư vấn PrEP tại đây. Ảnh: DN |
Tại buổi tập huấn, bà Nguyễn Thị Minh Tâm, Trưởng Phòng Dự phòng lây nhiễm HIV, Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế cho biết, PrEP là viết tắt của cụm từ tiếng Anh (Pre-Exposure prophylaxis ), có nghĩa là điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV.
PrEP cũng có có nghĩa là một người có hành vi nguy cơ cao nhiễm HIV, nếu sử dụng thuốc kháng vi rút (ARV) mỗi ngày, sẽ dự phòng không bị nhiễm HIV.
Thuốc PrEP là các thuốc có chứa Tenofovir. Ở Việt Nam thuốc PrEP đang được các chương trình, dự án cấp miễn phí là sự kết hợp 2 loại thuốc ARV là Tenofovir và Emtricitabine (TDF/FTC).
Nói về lợi ích của việc dùng PrEP, bà Tâm cho rằng, khi dùng thuốc hàng ngày, nồng độ thuốc ARV trong máu có thể ngăn chặn không cho virút HIV xâm nhập và nếu chẳng may xâm nhập cũng không nhân lên trong cơ thể. Từ đó dự phòng được lây nhiễm HIV.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu đã chỉ ra PrEP có hiệu quả cao trong dự phòng lây nhiễm HIV nếu dùng mỗi ngày. Khi sử dụng PrEP mỗi ngày, PrEP có thể làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV đến hơn 90%.
Tuy nhiên, nếu không tuân thủ dùng thuốc đều đặn hằng ngày, sẽ không thể dự phòng lây nhiễm HIV một cách hiệu quả.
Với băn khoăn của nhiều người về việc các đối tượng nên dùng PrEP để dự phòng lây nhiễm HIV, đại diện Cục Phòng chống HIV/AIDS cho rằng, 5 đối tượng nên sử dụng PrEP là nam giới có quan hệ tình dục đồng giới; Người chuyển giới nữ; Người bán dâm; Người tiêm chích ma túy; Bạn tình của người nhiễm HIV mà người nhiễm HIV đó chưa điều trị ARV hoặc điều trị ARV nhưng tải lượng HIV chưa đạt dưới ngưỡng phát hiện vi rút (vẫn còn trên 200 bản sao/ml máu);
Tuy nhiên, chuyên gia này cũng khuyến cáo 4 đối tượng không nên dùng PrEP là người có HIV dương tính hoặc chưa xác định được; Người có dấu hiệu hoặc triệu chứng của nhiễm HIV cấp tính; Những người rối loạn chức năng thận; Người dị ứng với thuốc (Tenofovir và Emtricitabine); Người phơi nhiễm với HIV trong 72 giờ qua.
Theo bà Cao Kim Thoa, Phó trưởng Phòng Dự phòng lây nhiễm HIV, Cục phòng chống HIV/AIDS, HIV luôn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng khi vẫn còn nhiều người chưa được phát hiện và điều trị kịp thời. Vì vậy, việc triển khai điều trị PrEP chính là một trong những“vũ khí” tối ưu góp phần hạn chế HIV lây lan.
Thống kê của Cục Phòng chống HIV/AIDS cho thấy, 3 tháng năm 2020, Việt Nam phát hiện thâm 2.671 người mắc HIV, trong đó có 440 người tử vong. Luỹ tich đến thời điểm hiện tại Việt Nam hiện có khoảng 230.000 người nhiễm HIV. |
相关推荐
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
- Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh