【kết quả bóng đá philippines】Sứ mệnh nặng nề của Tổng thống Mỹ trong chuyến thăm Saudi Arabia
Do đó,ứmệnhnặngnềcủaTổngthốngMỹtrongchuyếnthăkết quả bóng đá philippines chuyến công du Saudi Arabia lần này của ông Obama mang một sứ mệnh đặc biệt, đó là tiến hành những biện pháp nhằm hàn gắn quan hệ hai nước bởi thực tế Mỹ vẫn coi Saudi Arabia là một đồng minh quan trọng tại khu vực. Bên cạnh đó, Tổng thống Obama còn có sứ mệnh cải thiện mối quan hệ giữa Mỹ và các quốc gia vùng Vịnh. Bên cạnh một loạt vấn đề như chống khủng bố, các cuộc khủng hoảng trong khu vực, Washington cũng muốn tận dụng Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-GCC như một cơ hội tốt để làm trung gian hòa giải giữa Iran và các nước Arab vùng Vịnh.
Không thể phủ nhận vai trò của Saudi Arabia, bởi lẽ nước này hiện là 1 trong 9 nước xuất khẩu dầu mỏ tầm cỡ toàn cầu, không chỉ là mắt xích quan trọng trong nền kinh tế thế giới mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo một trật tự thế giới. Nếu chế độ quân chủ tại Saudi Arabia sụp đổ, chắc chắn sẽ xảy ra cuộc nội chiến như tại Syria hay Libya. Sự sụp đổ của Saudi Arabia có thể sẽ nhanh chóng lan sang các quốc gia láng giềng, châm ngòi cho sự bùng nổ trên phạm vi toàn khu vực, đồng thời gây ra những hậu quả khó lường. Trong bối cảnh đó, Mỹ không thể "khoanh tay" đứng ngoài, vì như vậy sẽ không thể bảo vệ được an toàn các nguồn cung cấp dầu khí mà hiện cả nền kinh tế thế giới đang phụ thuộc vào nó.
Tuy vậy, quan hệ giữa Mỹ và Saudi Arabia trở nên xấu đi. Bằng chứng là Quốc vương Salman, 80 tuổi, đã đón tiếp các nhà lãnh đạo vùng Vịnh tại căn cứ không quân trung tâm thủ đô Riyadh song lại không xuất hiện khi chuyên cơ của Tổng thống Obama hạ cánh xuống sân bay Quốc tế King Khalid ở phía Bắc thành phố. Đây được xem là một sự đón tiếp kém nồng hậu hơn rất nhiều so với những gì từng diễn ra trong chuyến thăm trước của ông Obama, sau khi Quốc vương Abdullah qua đời hồi tháng 1-2015. Dù tại các cuộc hội đàm cấp cao, các nhà lãnh đạo Mỹ và Saudi Arabia đã thảo luận một loạt biện pháp thúc đẩy quan hệ song phương, cũng như các vấn đề khu vực như tình hình tại Yemen, Syria, Iraq và Liban, tái khẳng định mối quan hệ lịch sử và đối tác chiến lược giữa hai nước, song theo nhà phân tích Simon Henderson, làm việc tại Viện Chính sách Cận Đông ở Washington, chuyến thăm này đã cho thấy những hố sâu ngăn cách Washington và Riyadh trong suốt 8 năm qua. Rõ ràng, đối với Tổng thống Obama, vấn đề then chốt tại Trung Đông là cuộc chiến chống IS, trong khi đối với chính quyền Saudi Arabia, mối quan tâm hàng đầu lại là Iran.
Thời gian qua, Tổng thống Obama đã dành nhiều thời gian, công sức để đạt được thỏa thuận hạt nhân với Iran. Ông hy vọng việc dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt có thể thuyết phục Iran ngừng các chương trình hạt nhân trong vòng 15 năm. Điều này sẽ làm thay đổi quan điểm của Iran, qua đó giúp Mỹ đạt được các mục tiêu khu vực đề ra. Nếu Iran đáp ứng được những yêu cầu, Mỹ sẽ đạt được mục tiêu giảm sự hiện diện quân sự tại vùng Vịnh. Nhưng có lẽ Chính quyền Obama chưa thành công tại khu vực Trung Đông. Saudi Arabia và Iran dường như càng trở nên đối đầu nhau bởi lẽ Saudi Arabia có cảm giác rằng nước này không còn được Chính quyền Mỹ hậu thuẫn như trước nữa.
Vì vậy, Saudi Arabia đã có nhiều thay đổi trong chính sách. Không giống như ngoại giao truyền thống là im lặng, giờ đây Saudi Arabia đã trở nên hiếu chiến và thiên về quân sự. Saudi Arabia đã cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran, ngừng hỗ trợ tài chính cho LIban và tiến hành một cuộc chiến khốc liệt tại Yemen. Gần đây nhất, Saudi Arabia còn dọa bán tháo các tài sản của nước này tại Mỹ nếu Quốc hội Mỹ ban hành đạo luật cho phép kiện các lãnh đạo Saudi Arabia liên quan đến các cuộc tấn công khủng bố trong sự kiện ngày 11-9-2001.
Rõ ràng, các cuộc chiến tại Iraq và Syria sẽ khó có thể kết thúc nếu Iran và Saudi Arabia chưa đạt được thỏa thuận với sự hòa giải của Mỹ. Nếu tình hình Trung Đông tiếp tục bị bỏ ngỏ, chắc chắn khu vực này sẽ trở nên tồi tệ hơn trước. Có thể một ngày nào đó, Saudi Arabia và Iran sẽ tìm thấy tiếng nói chung trong việc chia sẻ Trung Đông, nhưng có lẽ điều đó chỉ trở thành hiện thực nếu Mỹ thực sự hành động như một trọng tài trong vấn đề này.
相关文章:
- Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- Nhiều kỳ vọng từ Quỹ Hỗ trợ phát triển du lịch sắp hoạt động
- Doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc công nghệ nước ngoài
- Cục Thuế TP.HCM đối thoại với 400 doanh nghiệp
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- Nhà nước không định giá mà chỉ quản lý giá
- Lễ hội Đường sách Tết Kỷ Hợi 2019 sẽ có những gam màu thời đại
- Thủ tướng: Đội tuyển đã thể hiện ý chí kiên cường
- Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- Chương trình giáo dục phổ thông mới áp dụng từ năm 2020
相关推荐:
- Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng
- Chiến tranh thương mại Mỹ
- Suối băng xuất hiện tại đỉnh Fansipan
- 5 “bom tấn” Android đang dẫn đầu làng dế
- Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
- Nhật Bản chính thức loại Hàn Quốc khỏi danh sách hưởng ưu đãi xuất khẩu
- Năm 2011: Bùng nổ các vụ tấn công an ninh mạng
- Hà Nội sẽ đưa người vô gia cư vào trung tâm bảo trợ đón tết
- Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- Đô la Mỹ có thể bị mất vị thế đồng tiền dự trữ quốc tế
- Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết