【kèo chấp 1 1/5 là gì】Hiệp định UKVFTA chính thức có hiệu lực ngày 31/12/2020
Đại sứ Việt Nam tại Anh Trần Ngọc An và Đại sứ Anh tại Việt Nam Gareth Ward đã cùng nhau ký kết Hiệp định thương mại tự do song phương giữa hai nước tại Bộ Ngoại giao Anh ở London vào đêm ngày 29/12/2020 (theo giờ Việt Nam).
Trước đó,ệpđịnhUKVFTAchínhthứccóhiệulựcngàkèo chấp 1 1/5 là gì ngày 11/12/2020, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Thương mại quốc tế Anh Elizabeth Truss đã ký Biên bản kết thúc đàm phán Hiệp định UKVFTA, tạo cơ sở để 2 nước tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết để ký kết chính thức.
99% thuế xuất nhập khẩu giữa hai nước sẽ được xóa bỏ
Hiệp định gồm 9 điều khoản; 1 Phụ lục sửa đổi một số điều của lời văn EVFTA; 1 Nghị định thư và 1 thư song phương trao đổi giữa Việt Nam và UK.
Về cơ bản, các nội dung thuộc diện điều chỉnh của Hiệp định UKVFTA cũng tương tự như Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), gồm: thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, và pháp lý - thể chế.
Hiệp định song phương này sẽ giữ nguyên các lợi ích trong quan hệ thương mại hiện tại giữa Vương quốc Anh với Việt Nam như trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA).Thương mại hàng hóa từ dệt may, da giầy cho tới các mặt hàng thủy sản vẫn không bị gián đoạn. Thương mại dịch vụ, cụ thể là dịch vụ tài chính và thương mại điện tử, có thể tiếp tục phát triển.
Các doanh nghiệp có thể tiếp tục hưởng lợi từ việc giảm thuế nhập khẩu và xuất khẩu, tăng cường khả năng tiếp cận thị trường dịch vụ và bảo hộ các sản phẩm chủ chốt của Việt Nam và UK. Điều này bao gồm 65% số dòng thuế đã được xóa bỏ trong thương mại Việt Nam – UK.
Con số nói trên sẽ tăng lên 99% sau khi kết thúc lộ trình cắt giảm thuế quan, bao gồm thuế đối với máy móc thiết bị và dụng cụ cơ khí - các sản phẩm đứng đầu trong danh mục hàng hóa Anh xuất khẩu sang Việt Nam và dược phẩm – đứng thứ hai trong danh mục xuất khẩu.
Với FTA Việt Nam- Vương quốc Anh, các doanh nghiệp, chuỗi cung ứng và người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi từ chính sách giảm thuế đối với các sản phẩm nhập khẩu vào Anh như quần áo, vải và giầy dép.
Các doanh nghiệp vẫn có thể tiếp cận với các ngành dịch vụ của Việt Nam như dịch vụ kiến trúc; về thương mại điện tử, hiệp định sẽ cấm thuế hải quan về truyền dẫn điện tử; về dịch vụ tài chính, các nhà đầu tư Anh sẽ vẫn có thể tiếp tục cung cấp các dịch vụ tư vấn và dịch vụ phụ trợ.
Theo ước tính, khi FTA Việt Nam - Anh được áp dụng hoàn toàn, Việt Nam sẽ được hưởng lợi khi có thể tiết kiệm lên tới 114 triệu Bảng Anh tiền thuế xuất khẩu. Đối với Vương quốc Anh, con số này là 36 triệu Bảng Anh.
Đảm bảo không gián đoạn về thương mại khi Anh rời EU
Anh là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại khu vực châu Âu (sau Đức và Hà Lan). Theo Đại sứ quán Anh tại Hà Nội, từ năm 2010 đến năm 2019, thương mại song phương giữa Vương quốc Anh và Việt Nam đã tăng gấp 3 lần, lên tới 5,7 tỷ Bảng Anh. Trong giai đoạn từ 2011-2019, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu song phương Việt - Anh tăng trung bình 12,1%/năm, cao hơn mức trung bình chung của Việt Nam 10%/năm. Tăng trưởng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với thị trường này cũng đạt mức cao (trên 10%).
Trong bối cảnh Vương quốc Anh đã chính thức rời khỏi Liên minh châu Âu, chính thức trở thành quốc gia hoạt động thương mại độc lập và giai đoạn chuyển tiếp chuẩn bị kết thúc (31/12/2020), việc ký kết Hiệp định UKVFTA sẽ đảm bảo thương mại song phương giữa Việt Nam và Vương quốc Anh không bị gián đoạn sau khi kết thúc giai đoạn chuyển tiếp.
Hiệp định song phương này là sự khởi đầu của một giai đoạn mới trong quan hệ giữa hai nước đối với việc phát triển các lĩnh vực thương mại chủ chốt. UKVFTA không chỉ tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ, mà còn tích hợp nhiều yếu tố quan trọng khác, chẳng hạn như hướng tới tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Bình luận về sự kiện này, Đại sứ Anh tại Việt Nam Gareth Ward nhận định: “Trong 10 năm vừa qua, kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Vương quốc Anh đã tăng gấp 3 lần. Hy vọng là trong 10 năm tới, dưới tác động của FTA Việt Nam- Vương quốc Anh, xu hướng này sẽ tăng nhanh hơn nữa”.
Hiện tại, hai bên đang gấp rút hoàn thành các thủ tục trong nước phù hợp với quy định của pháp luật mỗi bên, đảm bảo việc có thể thực hiện ngay hiệp định từ 23 giờ ngày 31/12/2020.
Thảo Miên
(责任编辑:World Cup)
- ·HLV Kim Sang
- ·Ngành điện miền Nam đảm bảo điện phục vụ chống dịch Covid
- ·Pháp bồi thường 1,1 tỷ euro cho Nga liên quan đến vụ Mistral
- ·Hẹn hò nhiều năm không tặng quà, người yêu còn chê tôi thực dụng
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Ukraine tiếp tục xin cứu trợ từ IMF
- ·Ở nhà 'mùa giãn cách': Lấy đâu ra thời gian để buồn
- ·Những ‘chuyến xe 0 đồng’ chia sẻ khó khăn với người dân mùa dịch
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Kinh tế TPHCM bứt phá sau dịch Covid
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Tậu nhà riêng: Giấc mơ xa của thanh niên thế hệ 8x tại Mỹ
- ·Nông sản Việt Nam tăng tốc xuất khẩu vào Bắc Âu
- ·Cổ phiếu và trái phiếu Hy Lạp giảm sâu sau quyết định của ECB
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Giá dầu rơi tự do giúp cho lạm phát toàn cầu giảm xuống
- ·Mẹ chồng siêu khó tính rồi cũng phải phục con dâu chân thành
- ·Bớt đòi hỏi để chia sẻ với người kém may mắn trong đại dịch
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Sự giàu có của CEO: Tài năng hay đơn giản chỉ là may mắn?