【lịch bóng đá indonesia】Thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội tăng trưởng
Thị trường còn nhiều dư địa để phát triển
Thị trường bảo hiểm Việt Nam được hình thành từ năm 1993,ịtrườngbảohiểmViệtNamvẫncònnhiềucơhộităngtrưởlịch bóng đá indonesia đến nay đã có bước phát triển đáng ghi nhận khi có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) nhân thọ, phi nhân thọ, môi giới bảo hiểm được thành lập. Các sản phẩm bảo hiểm phong phú hơn, đặc biệt là bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe; doanh thu phí bảo hiểm có sự tăng trưởng khá.
Riêng trong năm 2023, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế trong nước nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thị trường bảo hiểm cũng gặp không ít thách thức.
Tuy vậy, với nỗ lực triển khai hàng loạt chính sách của Chính phủ về hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, khôi phục sản xuất, phát triển kinh tế nói chung và việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về bảo hiểm, thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn duy trì được nhiều chỉ tiêu tăng trưởng, tạo kỳ vọng sẽ tiếp tục phát triển chất lượng hơn trong thời gian tới.
Thực tế, thời gian qua, thị trường bảo hiểm đã và đang chứng tỏ vai trò góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ an sinh - xã hội và cũng được đánh giá là còn nhiều dư địa để phát triển.
Thị trường bảo hiểm đã góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Ảnh minh họa. |
Tính đến ngày 30/11/2023, thị trường bảo hiểm có 82 DNBH, trong đó có: 31 DNBH phi nhân thọ, 19 DNBH nhân thọ, 2 doanh nghiệp tái bảo hiểm, 29 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và 1 chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước ngoài.
Tổng tài sản của thị trường bảo hiểm ước đạt 913.336 tỷ đồng, tăng 11,12% so với cùng kỳ năm trước. Các DNBH đầu tư trở lại nền kinh tế ước đạt 762.580 tỷ đồng, tăng 12,78% so với cùng kỳ năm trước. Tổng nguồn vốn chủ sở hữu các DNBH ước đạt 190.227 tỷ đồng, tăng 7,09% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng doanh thu phí bảo hiểm ước đạt 227.596 tỷ đồng, trong đó, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng 2%, thị trường bảo hiểm nhân thọ giảm khoảng 12,5% so với cùng kỳ năm 2022. Các DNBH chi trả quyền lợi bảo hiểm ước khoảng 86.467 tỷ đồng, tăng 31,1% so với cùng kỳ năm trước.
Hoàn thiện khung pháp lý để thị trường phát triển bền vững
Trong năm 2023, Bộ Tài chính đã nỗ lực tập trung xây dựng và hoàn thiện thể chế về hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Trong năm 2023, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành 3 Nghị định quy định chi tiết Luật Kinh doanh bảo hiểm và chủ trì ban hành 1 thông tư quy định chi tiết Luật Kinh doanh bảo hiểm và các nghị định hướng dẫn, bao gồm: Nghị định số 46/2023/NĐ-CP ngày 01/7/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm; Nghị định số 21/2023/NĐ-CP ngày 05/5/2023 của Chính phủ Quy định về bảo hiểm vi mô; Nghị định 67/2023/NĐ-CP về bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ; giới, báo hiểm cháy, nổ bắt buộc, bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng; Thông tư số 67/2023/TT-BTC ngày 02/11/2023 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm; Nghị định số 46/2023/NĐ-CP ngày 01/7/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.
Khung khổ chính sách pháp lý mới sẽ hỗ trợ thị trường bảo hiểm phát triển chất lượng hơn. |
Bộ Tài chính đã và sẽ tiếp tục rà soát, hoàn thiện khung khổ pháp lý về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, bảo đảm phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và tăng cường sự minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho cả DNBH cũng như bên mua bảo hiểm. |
Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật đã tạo hành lang pháp lý cơ bản đầy đủ thúc đẩy sự phát triển an toàn, ổn định, bền vững của thị trường bảo hiểm trong thời gian tới.
Trong thời gian tới, Bộ Tài chính đã và sẽ tiếp tục rà soát, hoàn thiện khung khổ pháp lý về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, bảo đảm phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và tăng cường sự minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho cả DNBH cũng như bên mua bảo hiểm.
Đồng thời, tiếp tục tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hướng tới quản lý, giám sát bảo hiểm dựa trên cơ sở quản trị rủi ro; tăng cường trao đổi thông tin và phối hợp với các cơ quan liên quan trong phát triển, đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm, phương thức kinh doanh mới, khuyến khích nghiên cứu phát triển các sản phẩm bảo hiểm dành cho người già, các sản phẩm bảo hiểm tích hợp các dịch vụ hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người tham gia bảo hiểm, đẩy mạnh phát triển các sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp; các sản phẩm bảo hiểm rủi ro thảm họa, thiên tai, rủi ro mới phát sinh thông qua cơ chế quỹ rủi ro bảo hiểm; bảo hiểm xanh; sản phẩm bảo hiểm về an toàn, an ninh mạng và giao dịch trên không gian mạng.
Tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm
Với chủ đề "Bền vững, toàn diện và kết nối", Hội nghị AIRM26 và Hội nghị AIC49 tại Việt Nam năm nay được các cơ quan quản lý, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nói riêng, khu vực ASEAN kỳ vọng sẽ thúc đẩy, tăng cường tính bền vững, toàn diện và khả năng chống chịu của thị trường bảo hiểm mỗi nước thành viên và thị trường bảo hiểm khu vực ASEAN. |
Một trong số những giải pháp quan trọng được đặt ra là sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm. Trong nhiều năm qua, tiến trình hợp tác tài chính nói chung và bảo hiểm nói riêng trong khu vực ASEAN đã đạt được những kết quả quan trọng. Hội nghị các nhà quản lý bảo hiểm (AIRM) và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN (AIC) là hai hoạt động trung tâm của hoạt động hợp tác bảo hiểm trong khu vực.
Mục tiêu của hội nghị là tăng cường hợp tác ASEAN trong lĩnh vực bảo hiểm, xây dựng và thực hiện các chương trình hợp tác, trao đổi thông tin và kinh nghiệm; tổ chức các chương trình đào tạo về bảo hiểm…
Năm nay các hội nghị hợp tác này được tổ chức tại Việt Nam từ ngày 5 - 8/12/2023. Với chủ đề "Bền vững, toàn diện và kết nối", Hội nghị AIRM 26 và Hội nghị AIC 49 tại Việt Nam năm nay được các cơ quan quản lý, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nói riêng, khu vực ASEAN kỳ vọng sẽ thúc đẩy, tăng cường tính bền vững, toàn diện và khả năng chống chịu của thị trường bảo hiểm mỗi nước thành viên và thị trường bảo hiểm khu vực ASEAN. Qua đó, góp phần tích cực trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước thành viên và trong toàn khu vực./.
下一篇:First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
相关文章:
- Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- Chung sức, đồng lòng giúp nông thôn bừng sáng
- Trồng dưa hấu mùa nghịch lợi nhuận hơn 7 triệu đồng/công
- Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả hơn trụ cột nông nghiệp
- Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- Cần Thơ không đường hoa cũng chẳng có vườn hoa nghệ thuật vì thiếu kinh phí
- Lãi suất tiết kiệm ngân hàng giảm xuống dưới mức 6%/năm
- Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chung đô thị Ngã Sáu đến năm 2040
- Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- Xu hướng mở rộng xuất khẩu sang 3 thị trường ở Châu Á
相关推荐:
- Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- Tổ chức không gian OCOP trong Ngày hội Du lịch Sản phẩm OCOP 2023
- Nhịp sống đô thị
- Quê hương Tân Hòa ngày càng phát triển
- Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- Nông dân Phụng Hiệp chủ động phòng chống hạn, mặn
- Vui, buồn ở vùng khóm Cầu Đúc
- Giá tắc tươi giảm hơn 10.000 đồng/kg
- Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- Hơn 4,29 tỷ USD vốn FDI đầu tư vào Việt Nam sau 2 tháng đầu năm
- Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- 37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid