【tỉ số malmo】Điểm mặt những bác sĩ giả từng gây xôn xao dư luận tại Việt Nam
Vừa qua,ĐiểmmặtnhữngbácsĩgiảtừnggâyxônxaodưluậntạiViệtỉ số malmo Công an huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đã khởi tố 26 đối tượng về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở đường dây giả danh bác sĩ bệnh viện lớn để bán thuốc giả. Theo điều tra, các đối tượng lập nhiều fanpage có tên “Bệnh viện Quân đội 108 - Chuyên khoa Nội tiết” hoặc “Bệnh viện Quân y 103”, sử dụng tiêu đề, nội dung, hình ảnh liên quan đến bệnh viện lớn để thu hút người bệnh. Người bệnh được mời chào cung cấp thông tin, số điện thoại để “bác sĩ” gọi điện lại tư vấn. Đối tượng sẽ giả danh bác sĩ bệnh viện gọi lại tư vấn, mời chào mua liệu trình điều trị tiểu đường, huyết áp. Với thủ đoạn trên, đường dây này đã lừa bán thuốc cho 8.000 người để chiếm đoạt hơn 30 tỷ đồng. Chiêu trò giả mạo bác sĩ thực tế đã rầm rộ một thời gian dài, đặc biệt trên mạng xã hội. Nhiều vụ việc từng gây rúng động dư luận. ‘Bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ’: Dựng tin giả, có dấu hiệu trục lợi từ thiện Tháng 8/2021, khi đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng tại TP.HCM, trên Facebook lan truyền câu chuyện gây xúc động mạnh mẽ về một bác sĩ tên Trần Khoa. Một số tài khoản chia sẻ rằng bác sĩ Khoa phải chăm sóc bố mẹ mắc Covid-19 nặng cùng một sản phụ đang chuẩn bị sinh đôi. Vị bác sĩ quyết định rút ống thở của mẹ để nhường lại sự sống cho sản phụ, đồng thời thực hiện cuộc mổ bắt con thành công. Thông tin được chia sẻ chóng mặt với rất nhiều bình luận tiếc thương và tôn vinh hành động trên. Facebook cũng ngập tràn hình ảnh bác sĩ thực hiện ca mổ thành công, hai con trai của sản phụ khoẻ mạnh. Một thông tin cho rằng bác sĩ Khoa công tác tại Khoa Sản của Bệnh viện Chợ Rẫy. Ngay lập tức, Sở Y tế TP.HCM vào cuộc xác minh vì ghi nhận nhiều điểm không hợp lý. Kết quả cho thấy "bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ" là bịa đặt. Theo cơ quan chức năng, "bác sĩ Khoa" với tên facebook Trần Khoa là một nick ảo, không có thật. Ảnh đại diện của tài khoản này là ông Toh Wei Seong, bác sĩ chuyên khoa Nha khoa, phó giáo sư tại Đại học Quốc gia Singapore. Hình ảnh bác sĩ mổ bắt con lấy từ một bệnh viện phụ sản của TP.HCM. Sở Y tế TP.HCM khẳng định nhân viên y tế hoặc người thân không được phép tự ý rút ống thở bệnh nhân khi đang được điều trị cho dù bất kỳ lý do nào, phải theo quy trình và y lệnh của người có trách nhiệm. Thậm chí, một số trường hợp phải thông qua quyết định của hội đồng chuyên môn. Đáng chú ý, tại thời điểm trên, nhiều tổ chức, cá nhân cảm động về hành động của "bác sĩ Khoa" đã ủng hộ tiền, tài sản cho một nhóm trên mạng xã hội có liên quan đến tài khoản Trần Khoa. Cơ quan công an cũng đã vào cuộc điều tra. “Bác sĩ Khiêm” điều trị Covid-19 bằng thẻ sinh viên giả Tháng 2/2022, dư luận xôn xao về việc một bác sĩ tại khu cách ly điều trị Covid-19 là giả mạo. Người này tên Nguyễn Quốc Khiêm. Theo đó, Nguyễn Quốc Khiêm đã giả danh sinh viên trường Đại học Y dược TP.HCM, đăng ký tình nguyện tham gia hỗ trợ chống dịch Covid-19. Để xác minh danh tính, đội trưởng quản lý nhóm tình nguyện yêu cầu người đăng ký gửi ảnh thẻ sinh viên trường để kiểm tra. Mẫu thẻ đúng với thẻ sinh viên của trường, cùng với tình hình nguy cấp của đại dịch, Khiêm lọt vào danh sách 8 người tình nguyện do Đại học Y dược TP.HCM giới thiệu. Tại điểm cách ly Cao đẳng Điện lực TP, công việc chính của Khiêm là lau dọn, đo huyết áp cho người bệnh, không có quyền hạn điều trị. Tuy nhiên trong thời gian này, Khiêm tự giới thiệu mình là thạc sĩ, bác sĩ của Bệnh viện Chợ Rẫy, làm giả giấy khen của bệnh viện và được giao điều hành, viết báo cáo, viết hồ sơ bệnh án. Thậm chí, khi có phóng viên đến tác nghiệp tại khu cách ly này, Khiêm chia sẻ đã "hỗ trợ cứu sống một ca trở nặng bằng cơ số thuốc có trong khu cách ly". Bài báo sau đó được gỡ bỏ. Khiêm cũng xin nghỉ trước khi khu cách ly giải tán vì lý do là giảng viên, phải về dạy học online. “Bác sĩ Hà Duy Thọ” tuyên bố chữa khỏi ung thư bằng gạo lứt, nước tương Ông Hà Duy Thọ vừa bị Thanh tra Sở Y tế TP.HCM ra quyết định xử phạt hơn 100 triệu đồng do khám chữa bệnh mà không có giấy phép hoạt động, không có chứng chỉ hành nghề. Trên mạng xã hội Facebook và Tiktok, người này được biết đến với tên gọi “giáo sư, bác sĩ Hà Duy Thọ’ và không ít người hâm mộ. Dù không phải bác sĩ nhưng ông Thọ thường rao giảng về điều trị ung thư, tư vấn dinh dưỡng, đăng tải nhiều clip với nội dung được cho là thiếu căn cứ như "uống sữa gây loãng xương; ăn gạo lứt muối mè, pha nước tương uống, sắn dây, ăn thực dưỡng chữa ung thư hay nước mắm ăn thừa sau 4 tiếng sẽ tạo ra chất gây ung thư". "Bác sĩ Hà Duy Thọ" trên Facebook còn tuyên bố "chữa khỏi cho khoảng 40 bệnh nhân ung thư tuỵ, gan, xương, vú, hầu… Có một trường hợp bị ung thư máu được chữa khỏi bằng cách ăn gạo lứt muối mè, uống nước tương, sắn dây. Sau 2 tuần đứng lên tập đi, 3 tuần tập chạy xe đạp". Khi Sở Y tế TP.HCM bất ngờ kiểm tra nhà của vợ chồng ông Thọ, phát hiện hành vi khám bệnh không phép cũng như các "phiếu khấn nguyện trước khi ăn", phiếu phương pháp OHSAWA công thức số 6, công thức số 7 (phương pháp thực dưỡng) ghi thông tin “BS Hà Duy Thọ”; một số thực phẩm bổ sung, các chai dung dịch có nhãn hiệu "Dr Tho". Giả bác sĩ và hành nghề gần 10 năm mới bị phát hiện Cuối tháng 4/2020, Thanh tra Sở Y tế Đồng Nai kiểm tra phòng khám đa khoa Đ.P và phát hiện bằng tốt nghiệp đại học y khoa mang tên Trần Xuân Ngọc có nhiều nghi vấn. Làm việc với cơ quan công an, bà Ngọc khai vào năm 1996, bà đăng ký dự thi vào trường Đại học Y Dược TP.HCM nhưng bị rớt. Sau đó, bà được Sở Nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cử đi học tại trường Đại học Y Dược TP.HCM theo hệ cử tuyển, học lớp bác sỹ y đa khoa. Sau khi tốt nghiệp, bà Ngọc xin việc làm tại nhiều bệnh viện ở TP.HCM, Bà Rịa -Vũng Tàu và một đơn vị bảo hiểm xã hội tại TP.HCM từ năm 2008 - 2019. Quá trình điều tra, các cơ quan, trường học có liên quan đến bằng cấp của Trần Xuân Ngọc đều khẳng định người này không có tên trong hồ sơ. Bà Ngọc sau đó cũng thừa nhận đã nhờ người thân làm giả bằng tốt nghiệp bác sĩ. Tổng số tiền lương người này nhận được từ các bệnh viện, đơn vị bảo hiểm xã hội là gần 637 triệu đồng. Tháng 6 vừa qua, Công an huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố đối tượng Trần Xuân Ngọc hành vi sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan tổ chức.Đầu mối phanh phui bác sĩ giả hành nghề suốt 20 năm, kiếm hơn 24 tỷ đồng
"Bác sĩ" Alemi đã chữa trị cho hàng trăm bệnh nhân ở Anh, thu lợi hơn 1 triệu USD (hơn 24 tỷ đồng). Tuy nhiên, tất cả bằng cấp của bà ta đều là giả mạo.
相关推荐
-
85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025
-
Xuất khẩu nông lâm thuỷ sản sang Mỹ: Dư địa lớn nhưng không dễ
-
Việt Nam thuộc nhóm đứng đầu châu Á về đầu tư cơ sở hạ tầng
-
WTO, IMF và World Bank đồng loạt lên tiếng bảo vệ thương mại tự do
-
Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
-
Ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất huy động, kỳ vọng kích thích cầu tín dụng
- 最近发表
-
- Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- Bitcoin lập kỷ lục mới vượt mốc 3.000 USD
- Nam Phi đối mặt với thảm họa hạn hán khủng khiếp nhất trong hơn 100 năm
- 3 loại bánh cookie dễ làm cho lễ Giáng sinh
- Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- Cái chết vì làm thêm giờ ở Nhật Bản
- Thái Lan ủng hộ nhanh chóng hoàn tất RCEP
- Hàn Quốc: Các công tố viên lại xin lệnh bắt giữ lãnh đạo Tập đoàn Samsung
- Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- TPHCM tập trung nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong quý 2
- 随机阅读
-
- Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- Tài khoản mở mới tăng, nhưng tiền gửi không kỳ hạn sụt giảm ở hầu hết ngân hàng
- Top 10 nước có chương trình chăm sóc sức khỏe tốt nhất vắng Mỹ, Anh
- Người phụ nữ khỏi Covid
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- Việt Nam đang đi đúng hướng để gỡ cảnh báo “thẻ vàng”
- Cách làm thịt heo sốt cam lạ miệng
- Huy động, phân bổ nguồn lực tài chính để phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- Làm cơm trộn cá hồi và xốt mayonnaise
- Điều chỉnh cách đăng ký xuất khẩu vào Trung Quốc đối với một số mặt hàng thực vật
- Chuẩn bị sẵn sàng nhân lực đáp ứng xuất khẩu qua nền tảng điện tử
- PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- Những phản ứng không nên làm khi phát hiện chồng ngoại tình
- Những lời bàn tán về cơ thể gây ám ảnh cho phụ nữ
- Môi trường TPHCM hấp dẫn nhà đầu tư Singapore
- Biển số ô tô 65A
- Người giàu tiêu tiền hoang phí cho những thứ gì?
- IMF: Trump đắc cử và tăng trưởng của Trung Quốc sẽ thúc đẩy kinh tế toàn cầu
- Chỉ 2 nhóm hàng xuất khẩu “tỷ đô” tăng trưởng dương
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Bấm khuyên ở những cơ sở không uy tín nhiều bạn trẻ bị áp xe vành tai
- Gian hàng bán giá 'ảo' tràn lan trên sàn thương mại điện tử
- Hà Nội phát hiện hơn 1 tấn nầm lợn đông lạnh, đùi gà không rõ xuất xứ
- Bị kích ứng, đau rát đến nhập bệnh viện sau khi sử dụng miếng dán rốn giảm cân
- Rủi ro gặp phải từ miếng dán màn hình điện thoại bằng keo UV dạng lỏng
- Thành phố Hồ Chí tăng cường kiểm tra đối với các doanh nghiệp thuộc điểm nóng gây ô nhiễm môi trường
- Bắc Ninh tiêu hủy 2.500kg mỡ lợn không rõ nguồn gốc xuất xứ
- Gia Lai: Phát hiện, xử lý 467 vụ buôn lậu trong quý I năm 2024
- Sau phản ánh của VietQ.vn, sơn Gold Việt Nam khắc phục thiếu sót về chứng nhận hợp quy
- Sốc phản vệ độ II do tự dùng thuốc điều trị viêm họng