【đội hình atalanta gặp lazio】Triển vọng đơn hàng xuất khẩu dệt may 2023 không khả quan

Vừa báo lãi tăng,ểnvọngđơnhàngxuấtkhẩudệtmaykhôngkhảđội hình atalanta gặp lazio doanh nghiệp dệt may lại lo thiếu đơn hàng
Khó khăn bủa vây, doanh nghiệp dệt may nỗ lực xoay xở
Ảnh: Nguyễn Thanh
Ảnh minh hoạ. Ảnh: Nguyễn Thanh

Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam, 9 tháng năm 2022, xuất khẩu dệt may ước đạt 35 tỷ USD, tương đương bình quân mỗi tháng đạt 3,7 – 3,8 tỷ USD. Tuy nhiên, dự kiến 3 tháng cuối năm bình quân chỉ xuất khẩu được khoảng 3,1 – 3,2 tỷ USD/tháng.

Bộ Công Thương phân tích, triển vọng đơn hàng cho quý 4/2022 và 6 tháng đầu năm 2023 của ngành dệt may Việt Nam không mấy khả quan, do lo ngại lạm phát và lượng hàng tồn kho ở mức cao của khách hàng. Số lượng đơn đặt hàng trong quý 4/2022 thấp hơn 25-50% so với quý 2/2022, tương đương với mức giảm doanh thu 15-20%, do lượng hàng tồn kho tại các thị trường nhập khẩu hiện ở mức cao.

Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam đánh giá: cùng với tình trạng sụt giảm đơn hàng, biến động tỷ giá cũng đang tác động nhiều chiều lên doanh nghiệp dệt may.

Đồng USD tăng cao so với VNĐ, doanh nghiệp xuất khẩu thu về USD và quy đổi sang VNĐ có lợi. Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp nhập khẩu nguyên phụ liệu lại đang bất lợi, đặc biệt trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam hiện đang nhập khẩu với tỷ lệ khá lớn nguyên phụ liệu, nhất là vải.

Đứng trước nhiều khó khăn, song ông Cao Hữu Hiếu, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam cho rằng: “Kỳ vọng ngành dệt may vẫn có cơ hội cán đích mục tiêu xuất khẩu 43 – 44 tỷ USD trong cả năm 2022”.

Ông Trương Văn Cẩm lưu ý, thời gian tới các doanh nghiệp trong ngành dệt may cần theo dõi sát tình hình, lựa chọn đơn hàng phù hợp, duy trì sản xuất, đảm bảo việc làm cho người lao động trong thời gian trước mắt; không nên quá lo lắng ký đơn hàng dài hạn với giá thấp.

Trong điều kiện hiện nay, có nhiều giải pháp doanh nghiệp có thể áp dụng như: cho người lao động nghỉ phép, giảm giờ làm thêm; doanh nghiệp tận dụng thời gian triển khai các chương trình theo yêu cầu của các thị trường xuất khẩu như xanh hoá, số hoá; đối thoại với đối tác để chia sẻ khó khăn, xây dựng mối quan hệ lâu dài, tin cậy…

Cúp C1
上一篇:Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
下一篇:Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai