Muối ăn có tên khoa học là Natri Clorua,ạitớisứckhỏekhitiêuthụthừaNatritrongkhẩuphầnănthôngthườkết quả trận santos laguna được cấu tạo từ một nguyên tố Natri (Na) và một nguyên tố Clo (Cl), với công thức hóa học là NaCl, trong đó Natri là một khoáng chất thiết yếu cho cơ thể con người. Natri có chức năng điều hòa sinh lý, giúp duy trì áp lực thẩm thấu của tế bào, điều chỉnh sự truyền đạt thông tin của tế bào thần kinh, hỗ trợ hoạt động của cơ bắp, điều hòa huyết áp, hỗ trợ tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng, và giữ cân bằng lượng nước trong cơ thể.
Muối có vị mặn đặc trưng, là 1 trong 5 vị cơ bản cùng với ngọt, chua, đăng và umami (umami được phát hiện đầu tiên bởi Giáo sư người Nhật Kikunae Ikeda năm 1908). Muối là gia vị không thể thiếu trong nấu ăn, giúp món ăn thêm đậm đà, thơm ngon.
TS.BS. Nguyễn Thị Hương Lan, Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn cho biết, theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi người trưởng thành chỉ nên tiêu thụ dưới 2.000mg natri/ngày (tương đương với 5g muối/ngày - khoảng 1 thìa cà phê). Tuy nhiên, phần lớn người dân Việt Nam tiêu thụ gấp đôi khuyến cáo này, với khoảng 10g muối/ngày. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, việc tiêu thụ quá nhiều muối trong thời gian dài có thể gây tăng huyết áp, tăng khả năng mắc bệnh ung thư dạ dày, các bệnh tim mạch...
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, việc tiêu thụ quá nhiều muối trong thời gian dài có thể gây tăng huyết áp, tăng khả năng mắc bệnh ung thư dạ dày, các bệnh tim mạch... Ngoài ra, khi tiêu thụ quá nhiều muối trong khẩu phần ăn có thể ảnh hưởng tiêu cực đến xương, sức khỏe của thận. Bởi vì muối làm mất canxi từ xương, trong khi canxi lại là yếu tố cực kỳ quan trọng để bảo vệ sức khỏe và sự chắc khỏe của xương. Trong khi nếu bị bệnh thận, sử dụng đồ ăn mặn có thể làm cho bệnh nặng hơn. Ngoài ra, muối còn là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh như sỏi thận, viêm thận và tăng mỡ trong thận.